Giải pháp góp phần hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái hiện nay.

Một phần của tài liệu tỷ giá hối đoái - mối quan hệ với cán cân thanh toán quốc tế và giải pháp để hoàn thiện chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 25 - 29)

đoái hiện nay.

1. Tổng quát về thực trạng nền kinh tế hiện nay :

- Mục tiêu kinh tế vĩ mô: bốn mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản là sản l- ợng,ổn định giá cả,việc làm và cân bằng ngoại thơng.

Về mặt sản lợng, nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng và Nhà nớc đề ra là đạt mức tăng trởng kinh tế một cách bền vững. Tiếp tục thực hiện con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá, xem nông nghiệp là mũi nhọn là lợi thế chủ lực của nền kinh tế.Kết hợp tăng trỏng,công nghiệp hoá hiện đại hoá với tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

Về khía cạnh ổn định giá cả và ngoại thơng,nhiệm vụ đề ra là giữ lạm phát ở mức một con số. Từng bớc giảm thiểu thâm hụt trong cán cân thơng mại. Điều quan trọng nhất để đạt tới các mục tiêu ổn định giá cả, cân bằng ngoại thơng và thu hút đầu t không phải chỉ đợc quyết định bởi chế độ tỷ giá mà quan trọng là ở việc phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô nh thế nào.Điều này cũng đã thể hiện rõ trong chính sách kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1989 -1993 khi đồng Việt Nam gần nh đợc thả nổi nhng đi kèm là một chính sách tiền tệ kiểm soát chặt lợng cung tiền và các chính sách cải cách khác đã không làm tăng lạm phát mà còn giảm lạm phát, thúc đẩy xuất khẩu thu hút đợc đầu t nớc ngoài.

Với mục tiêu kinh tế cơ bản nh vậy thì một mức độ linh hoát vừa phải, có kiểm soát của tỷ giá sẽ là một sự lựa chọn phù hợp.

- Điều kiện tài chính tiền tệ Việt Nam: Hiện nay cơ chế điều hành tài chính - tiền tệ có thể nói vẫn cha thoát khỏi chặng đờng đầu của cuộc cải cách, hệ thống công cụ của các chính sách tiền tệ còn cha đầy đủ, cha phát triển nhất là các công cụ gián tiếp. Sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng luôn là mối bận tâm của các nhà tài chính tiền tệ. Trong lĩnh vực tài chính nhà nớc thì vấn đề thâm hụt ngân sách còn quá lớn và khả năng thu hẹp thâm hụt ngân sách trong tơng lai gần là rất khó do nhu cầu đầu t phát triển từ ngân sách còn cao. Hơn nữa, hiện tợng "Dollar hoá" vẫn sẽ là một vấn nạn trong một thời gian dài Những yếu kém, khó khăn trong lĩnh vực tài chính tiền tệ tất yếu sẽ dẫn đến sự thiếu đồng bộ trong việc phối hợp các chính sách, giải pháp trong quá trình can thiệp vào nền kinh tế. Từ thực trạng đó vừa đòi hỏi một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi vừa ủng hộ cho một chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Vì vậy một sự linh hoạt vừa phải của tỷ giá sẽ là một lựa chọn hợp lý. Bên cạnh đó từ những yếu kém của những công cụ can thiệp, mà hiện nay cũng nh những năm tiếp theo còn phải sử dụng nhiều những công cụ hành chính trong can thiệp nhằm duy trì một mức giới hạn linh hoạt của tỷ giá hối đoái.

- Bối cảnh kinh tế, chính trị thế giới có tác động đến Việt Nam. Trong quá trình hội nhập quốc tế nh hiện nay, khi hoạch định chính sách tỷ giá hối đoái không thể không chú trọng đến hiện trạng và xu hớng vận động của nền kinh tế tài chính thế giới. Vì vậy cần nhận định rõ những xu hớng chung là :

0* Xu hớng toàn cầu hoá, quốc tế hoá là một tất yếu, nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Xu hớng này chứa đựng một thực tế phức tạp, những cuộc khủng hoảng ngày càng trở nên dày đặc hơn, mức lây lan trên phạm vi ngày càng rộng. Chấp nhận xu hớng toàn cầu hoá hiện nay đồng nghĩa với chấp nhận nền kinh tế trong những năm tới phải đơng đầu thờng xuyên với những cơn sốc từ bên ngoài.

1* Xu hớng mở cửa, hợp tác diễn ra song song với xu hớng cạnh tranh ngày càng lớn mạnh: Trong bối cảnh đó, thời gian mở cửa của Việt Nam còn ngắn, kinh nghiệm trong hợp tác còn ít, khả năng cạnh tranh còn thấp. Vì vậy một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải là hoàn toàn cần thiết để thích ứng với những biến động của thị trờng thế giới.

Xu hớng liên minh kinh tế chính trị của các cờng quốc trên thế giới: Một điểm mới trong nền tài chính tiền tệ thế giới là sự ra đời đồng Euro. Nó thể hiện sự liên minh tiền tệ rất lớn mạnh của cộng đồng Châu Âu- là hình thức cao nhất của liên minh nền kinh tế khu vực. Mặc dù điều này không ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề lựa chọn tỷ giá hối đoái của Việt Nam nhng đòi hỏi Việt Nam xem xét trong việc nên gắn đồng tiền của mình nh thế nào (gắn đồng tiền của mình theo một đồng tiền hay một rổ tiền tệ...)

Từ những vấn đề nêu trên đặt ra hai vấn đề: Một mặt, cần chủ động đổi mới, hoàn thiện chế độ chính sách, cơ chế để nhanh chóng giành thế chủ động trong hợp tác quốc tế hai chiều và đa chiều. Mặt khác việc lựa chọn chiến lợc, tốc độ mở cửa nhất là trên lĩnh vực tài chính tiền tệ, tỷ giá phải có cơ sở khoa học, luận cứ thực tiễn vững chắc, phù hợp với năng lực thực tế của nớc ta và môi trờng quốc tế, tránh chủ quan nóng vội bởi vì việc chuyển đổi đột ngột chế độ tỷ giá hối đoái từ thái cực cố định sang thái cực thả nổi có thể gây nên yếu tố tâm lý theo chiều hớng xấu và gây nên những biến động bất lợi cho tỷ giá nói riêng và cả nền kinh tế nói chung.

2. Giải pháp can thiệp nhằm thực hiện tỷ giá hối đoái hiện hành:

Việc thực hiện một chế độ tỷ giá hối đoái bán thả nổi với một mức tỷ giá gọi là tỷ giá chính thức đợc công bố bởi NHNN, cùng với một biên độ quy định cho các mức tỷ giá giao dịch trên thị trờng so với tỷ giá chính thức đòi hỏi chính phủ cụ thể là NHNN cần phải có sự can thiệp điều phối thị trờng. Trong hoạt động can thiệp đó cần phải chú trọng một số vấn đề sau:

- Thứ nhất : Trong công tác điều hành tỷ giá hối đoái nói chung và thị trờng ngoại hối nói riêng, NHNN phải có sự phân tách rõ ràng giữa chức năng : chức năng ngân hàng đại diện cho Nhà nớc với chức năng can thiệp

hiện các chức năng giao dịch nhằm thanh toán các khoản thu chi của Nhà nớc (nh trả hộ Nhà nớc các khoản mua hàng hoá và dịch vụ nớc ngoài) và giao dịch tăng tích luỹ ngoại tệ theo mục tiêu. Còn chức năng can thiệp thị trờng là nhằm điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trờng.

- Thứ hai: Ngân hàng Nhà nớc phải không ngừng chú trọng việc xây

dựng và tăng cờng bộ khung của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng và cần phải từng bớc cho các giao dịch này chỉ đợc thực hiện với các ngân hàng th- ơng mại và NHNN.

-Thứ ba: NHNN và các bộ nghành phải có kế hoạch dự tính trớc các

giao dịch của mình một cách cụ thể và không để các thành phần kinh tế khác bật ra khỏi thị trờng chính thức bằng cách các giao dịch của Nhà nớc không chỉ đợc thực hiện trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng mà còn phải mở rộng giao dịch trên khu vực tự do hơn của thị trờng.

- Thứ t: Chú trọng đến việc hoàn thiện và phát triển các công cụ của

thị trờng ngoại tệ mà trớc mắt là các nghiệp vụ đang hiện tồn tại nh mua bán có kỳ hạn ngoại tệ, hoán đổi,...

- Thứ năm: Việc can thiệp của NHNN là nhằm vào điều phối các quan

hệ cung - cầu trên thị trờng chớ không nên có những can thiệp sâu vào các nghiệp vụ mang tính kỷ thuật của thị trờng.

- Thứ sáu : Nâng cao năng lực cho các tác nhân tham gia thị trờng Ngoại tệ liên ngân hàng thông qua một số biện pháp cụ thể nh: Đặt mạnh trọng tâm vào việc không ngừng đổi mới hệ thống thanh toán của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và quan trọng là NHNN cả về cơ chế thanh toán qua nhiều trung gian mà trớc hết là hệ thống thanh toán nội bộ của chính các ngân hàng, các tổ chức tín dụng.

3. Một số giải pháp kinh tế vĩ mô khác cần quan tâm đi kèm với chế độ tỷ giá hối đoái đợc lựa chọn: chế độ tỷ giá hối đoái đợc lựa chọn:

- Nhóm giải pháp về tài chính tiền tệ: Bảo đảm các chỉ tiêu cung ứng tiền tệ và tăng tổng phơng tiện thanh toán phù hợp với mức tăng trởng GDP. Kiểm soát chặt chẽ việc vay nợ nớc ngoài của các doanh nghiệp và các ngân hàng thơng mại, đặc biệt là nợ ngắn hạn. Đồng thời sử dụng có hiệu quả các khoản nợ của chính phủ, bảo đảm thanh toán nợ đúng hạn. Điều hành tỷ giá hối đoái một cách chủ động, linh hoạt theo tín hiệu của cung cầu và thị trờng. Thờng xuyên theo dõi biến động của tỷ giá hối đoái để chủ động đề ra biện pháp khắc phục hậu quả, đặc biệt là ảnh hởng của tỷ giá ngoại tệ đến mặt bằng giá cả trong nớc. Làm nh vậy nhằm tránh tình trạng: để tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trông nớc xuất khẩu, Nhà nớc lại phải điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ một lần nữa, dẫn đến vòng luẩn quẩn làm tăng thêm nguy cơ tụt hậu co với thế giới: năng suất kém, phá giá đồng tiền, năng suất kém hơn, lại phải phá giá đồng tiền, và năng suất càng kém hơn... Cần tránh hiện tợng phá giá đồng Dollar nh thể hiện một biện pháp để tăng năng lực cạnh tranh.

- Nhóm giải pháp về đẩy mạnh xuất khẩu: T tởng chủ đạo là phải cơng quyết theo đuổi định hớng hỗ trợ tối đa cho các lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế so với thị trờng thế giới nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, kết hợp với việc bảo hộ có chọn lọc. Thực hiên khuyến khích ngời Việt Nam chỉ dùng hàng Việt Nam.

Trong chiến lợc hớng vào xuất khẩu, Chính phủ nên thực hiện các chính sách u đãi về tài chính và tín dụng để hỗ trợ các hoạt động xuất khẩu dựa trên cơ cấu hợp lý. Cơ cấu kinh tế hợp lý đây hàm ý là Chính phủ cần xác định một chính sách lựa chọn cơ cấu kinh tế phù hợp với hiện trạng nền kinh tế.

Về chính sách bảo hộ, trong tơng lai gần khi mà nền kinh tế thực s hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, lúc đó nền kinh tế phải chịu tác động mạnh mẽ bởi các ràng buộc của các tổ chức quốc tế thì những biện pháp bảo hộ chính thống phải đợc dỡ vỏ. Thay vào đó, việc chèo lái chính sách bảo hộ bằng những biện pháp không chính thống nh dán tem hàng nhập khẩu, khuyến khích ngời Việt Nam chỉ dùng hàng Việt Nam (thông qua các biện pháp nh tín hiệu tiêu dùng chỉ duy nhất đợc áp dụng cho hang Việt Nam hay hàng lắp ráp trong nớc có tỷ lệ nội địa hoá cao,...) phải nên đợc nghiên cứu và áp dụng với liều lợng mạnh.

Về ngân sách nhà nớc, Chính phủ phải hớng đến việc kiên quyết không chi ngân sách trực tiếp cho các hoạt động nhập khẩu tiêu dùng vì bất kỳ lý do gì. Bên cạnh đó, để bù đắp tình trạng thâm hụt ngân sách, về cơ bản có 4 hình thức tài trợ là: vay trong các tầng lớp dân c, vay ở hệ thống tín dụng và thị trờng trong nớc, vay ở ngân hàng trung ơng và vay ở nớc ngoài. Đứng trên phơng diện mục tiêu cân bằng trong dài hạn thì vốn vay từ các tầng lớp dân c, vay ở hệ thống tín dụng và thị trờng trong nớc phải là giải pháp đầu tiên. Còn vay từ NHNN và vay ở nớc ngoài phải đợc hạn chế và có tính toán kỹ càng vì vay ở NHNH sẽ tăng áp lực lạm phát còn vay nớc ngoài sẽ dẫn đến thực trạng suy giảm trong mục tiêu cân bằng dài hạn. Chính phủ cần phải có một quy hoạch cụ thể để xây dựng mối tơng quan giữa vốn trong nớc và vốn nớc ngoài, giữa huy động vốn, sử dụng vốn và kế hoạch trả nợ. Điều này hoàn toàn phù hợp với quan điểm hiện nay là phát huy nội lực, vốn từ nội bộ nền kinh tế đóng vai trò quyết định còn vốn từ bên ngoài chỉ đợc coi là quan trọng để đẩy nhanh sự phát triển nền kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần IV

Những giải pháp chủ yếu cho việc hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái trong giai đoạn tới

Một phần của tài liệu tỷ giá hối đoái - mối quan hệ với cán cân thanh toán quốc tế và giải pháp để hoàn thiện chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 25 - 29)