Kết quả nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ựậu tương trong ựiều kiện vụ xuân trên ựất

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ xuân tại huyện thanh thuỷ, tỉnh phú thọ (Trang 44 - 62)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Kết quả nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ựậu tương trong ựiều kiện vụ xuân trên ựất

của một số giống ựậu tương trong ựiều kiện vụ xuân trên ựất Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ.

4.1.1. Tỉ lệ mọc mầm và thời gian từ gieo ựến mọc của các giống ựậu tương Thời kỳ mọc mầm ựược tắnh bắt ựầu từ khi gieo hạt cho ựến khi có khoảng 50 % số cây theo dõi mọc mầm. đây là thời kỳ quan trọng với cây ựậu tương vì nó sẽ quyết ựịnh ựến toàn bộ quá trình sinh trưởng của cây về sau. Tỷ lệ mọc mầm quyết ựịnh ựến mật ựộ ban ựầu của quần thể và cũng ảnh hưởng ựến năng suất quần thể sau này.

Bảng 4.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống ựậu tương

STT Giống Thời gian từ gieo - mọc (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) 1 DT84 (đC) 10 62,78 2 D140 7 96,94 3 DT2008 7 98,61 4 đ9804 8 63,61 5 đVN6 7 93,61 6 đT26 7 95,28 7 D912 9 61,94

Trong thời kỳ này cây ựậu tương con sinh trưởng chủ yếu nhờ lượng dinh dưỡng dự trữ trong hai lá mầm ựể phát triển thân non và bộ rễ ban ựầu. Do vậy phẩm chất hạt giống có ảnh hưởng rất lớn, ngoài ra các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ựộ tơi xốp ựất cũng tác ựộng lớn ựến sự nẩy mầm của hạt. điều kiện nhiệt ựộ 25 - 30oC, ẩm ựộ ựất 65 - 75% sẽ thắch hợp cho hạt ựậu tương nảy mầm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 35 Việc theo dõi thời gian và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống giúp chúng ta có những biện pháp tốt hơn trong bảo quản hạt giống, gieo trồng và xác ựinh lượng hạt giống cần gieo.

Thắ nghiệm của chúng tôi tiến hành trong ựiều kiện vụ xuân và gieo 19/02/2011. Do ựiều kiện thời gian này nhiệt ựộ thấp, ẩm ựộ ựất không cao nên quá trình nẩy mầm của hạt kéo dài.

Thời gian từ gieo ựến mọc của các giống tham gia thắ nghiệm dao ựộng trong khoảng từ 7 - 10 ngày. Trong ựó giống DT84 có thời gian mọc dài nhất (10 ngày). Các giống D140, DT2008, đVN6, đT26 ựều có thời gian mọc ngắn (7 ngày).

Tỷ lệ mọc mầm của các giống một phần do chất lượng giống không ựều nên có sự khác nhau rõ rệt. Tỷ lệ mọc của các giống D140, DT2008, đVN6, đT26 ựều ựạt trên 90%, ba giống còn lại là D912, DT84 và đ9804 chỉ ựạt 61,94 % - 63,61%.

Trước khi gieo chúng tôi tiến hành thử sức nảy mầm của 7 giống thắ nghiệm và thấy tỷ lệ nảy mầm của ba giống D912, DT84 và đ9804 thấp hơn 80% nên ựã gieo dầy hơn và gieo dự phòng cùng ngày ựể ựảm bảo mật ựộ sau tỉa và trồng dặm.

4.1.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương

Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ựậu tương là một quá trình phức tạp gồm nhiều thời kỳ, mỗi thời kỳ có ựộ dài khác nhau. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống ựậu tương không chỉ phụ thuộc vào bản chất di truyền mà còn phụ thuộc vào các ựiều kiện ngoại cảnh (nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sáng). Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựược tổng hợp tại bảng 4.2.

* Thời gian từ mọc ựến ra hoa của các giống ựậu tương

Thời gian này ựược tắnh từ khi có 50% cây mọc cho ựến khi có 50% số cây ra hoa với từng giống. Thời kỳ này cây ựậu tương sinh trưởng sinh dưỡng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36 là chủ yếu vì vậy có ảnh hưởng lớn ựến khả năng tắch lũy chất khô của cây. Cuối thời kỳ này xảy ra quá trình phân hoá mầm hoa vì vậy sẽ quyết ựịnh ựến tổng số ựốt, số cành và tổng số hoa trên cây ựậu tương. Thời kỳ này không chỉ phụ thuộc vào giống mà còn phụ thuộc nhiều vào các ựiều kiện ngoại cảnh (nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sáng...).

Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương

đVT: (ngày)

STT Giống Mọc - Ra hoa Ra hoa - Chắn Tổng thời gian sinh trưởng 1 DT84 (đC) 44 62 116 2 D140 47 64 118 3 DT2008 65 56 128 4 đ9804 58 56 122 5 đVN6 50 61 118 6 đT26 46 61 114 7 D912 52 58 119

Qua tiến hành làm thắ nghiệm chúng tôi thấy rằng thời gian từ khi mọc ựến ra hoa của các giống ựậu tương khác nhau là khác nhau, biến ựộng trong khoảng 44 - 65 ngày. Giống có thời gian từ mọc - ra hoa ngắn nhất 44 ngày là DT84, thời gian này dài nhất là DT2008 với 65 ngày. Các giống ựậu tương còn lại ựều có thời gian từ khi mọc - ra hoa dài hơn so với ựối chứng.

* Thời gian từ ra hoa ựến chắn của các giống ựậu tương

đây là thời kỳ sinh trưởng sinh thực của cây ựậu tương. Thời kỳ này có ý nghĩa lớn vì nó quyết ựịnh ựến tổng số hoa hữu hiệu, tổng số quả trên cây, từ ựó quyết ựịnh ựến năng suất sau này của cây. Trong thời kỳ này, cây vẫn tiếp tục phát triển thân, lá và về sau thì giảm dần.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37 Nhìn chung thời gian từ ra hoa - chắn ở các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm có sự khác biệt khá rõ, biến ựộng trong khoảng 56 - 64 ngày. DT2008 và đ9804 có thời gian này ngắn nhất là 56 ngày, dài nhất 64 ngày là giống D140; các giống ựậu tương còn lại ựều có thời gian ra hoa - chắn ngắn hơn ựối chứng DT84 (62 ngày).

* Tổng thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương

Là thời gian ựược tắnh từ lúc gieo cho ựến lúc chắn hoàn toàn. Thời gian này là cơ sở quan trọng trong việc sắp xếp, bố trắ mùa vụ và công thức luân canh với các cây trồng khác cho hợp lý.

Do ựiều kiện thời tiết vụ xuân năm nay có nhiều ựợt rét nên tổng thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương kéo dài hơn và nằm trong khoảng từ 114 - 128 ngày. Thời gian sinh trưởng của đT26 là ngắn nhất 114 ngày. Các giống còn lại ựều có thời gian sinh trưởng dài hơn so với ựối chứng DT84, dài nhất là DT2008 (128 ngày).

4.1.3. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống ựậu tương Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống ựổ của giống. Sự tăng trưởng chiều cao ảnh hưởng tới tốc ựộ ra lá, khả năng phân cành, hình thành ựốt hữu hiệu và phân hóa hoa trên cây. Tăng trưởng quá mạnh hoặc quá yếu ựều có ảnh hưởng không tốt ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây.

Theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cho thấy chiều cao cây của các giống có sự khác nhau, nằm trong khoảng 35,70 - 66,30 cm. Giống ựậu tương có chiều cao cây thấp nhất 35,70 cm là đVN6; các giống ựậu tương còn lại ựều cao hơn so với ựối chứng. Giống ựậu tương D140 có chiều cao cây lớn nhất 66,30 cm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38

Bảng 4.3. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống ựậu tương thắ nghiệm

đVT: (cm)

Ngày theo dõi (ngày/tháng) S T T Tên giống 25/3 1/4 8/4 15/4 22/4 29/4 6/5 13/5 20/5 1 DT84 (đC) 13,60 17,40 20,74 28,78 34,56 39,10 43,82 43,90 44,06 2 D140 16,28 19,22 23,52 33,02 43,58 56,43 60,42 65,50 66,30 3 DT2008 17,81 22,66 28,66 32,17 39,87 49,74 58,44 61,80 62,93 4 đ9804 13,52 16,61 19,79 28,47 43,12 60,24 64,56 65,23 65,45 5 đVN6 16,77 20,02 24,47 31,40 33,81 34,60 34,77 35,65 35,70 6 đT26 14,17 17,81 21,87 30,46 41,22 52,81 57,30 60,20 60,80 7 D912 11,63 14,02 17,27 21,90 33,97 47,66 52,19 57,20 60,46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO THÂN CHÍNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG đẬU TƯƠNG

0 10 20 30 40 50 60 70 25/3 1/4 8/4 15/4 22/4 29/4 6/5 13/5 20/5 Ngày/tháng cm DT84 (đC) D140 DT2008 đ9804 đVN6 đT26 D912

Hình 4.1. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của một số giống ựậu tương

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39 Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh không ựều ở các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây. Chiều cao cây tuần ựầu theo dõi tăng khá, dao ựộng từ 2,39 cm (giống D912) ựến 4,84 cm (giống DT2008). Từ tuần theo dõi thứ 3 - tuần theo dõi thứ 6 chiều cao cây tăng rất mạnh từ 4,59 - 10,11 cm mỗi tuần, trong ựó tốc ựộ tăng chiều cao nhanh nhất là đ9804 (10,11cm/tuần), chậm nhất là giống ựối chứng DT84 (4,59 cm/tuần). Sau ựó tốc dộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh bắt ựầu chậm lại và ổn ựịnh vào giai ựoạn quả vào chắc.

4.1.4. Chỉ số diện tắch lá của các giống ựậu tương

Lá là cơ quan quang hợp quan trọng của cây. Nhiều nghiên cứu ựã chứng minh rằng có tới 90 - 95% chất khô tắch luỹ trong ựời sống cây trồng ựược tạo ra là do quang hợp. Diện tắch lá và chỉ số diện tắch (LAI) lá có ảnh hưởng lớn ựến khả năng quang hợp và tắch luỹ chất khô của cây. Trong ựiều kiện thắch hợp, diện tắch bộ lá càng lớn, tức chỉ số diện tắch lá càng lớn, thì khả năng quang hợp của cây càng cao. Tuy nhiên nếu diện tắch lá trên cây quá lớn, trồng với mật ựộ không hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả quang hợp của quần thể và ảnh hưởng ựến năng suất của cây.

Kết quả theo dõi chỉ số diện tắch lá ựược thể hiện qua bảng 4.4:

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: Diện tắch lá còn thấp nên LAI chưa cao. LAI của các giống ựậu tương dao ựộng trong khoảng 1,67 - 3,08 m2lá/m2ựất. Trong ựó, LAI của DT84 là thấp nhất 1,67 m2lá/m2ựất và của đ9804 là cao nhất 3,08 m2lá/m2ựất. Các giống còn lại ựều có LAI cao hơn giống ựối chứng DT84.

* Thời kỳ hoa rộ: Chỉ số diện tắch lá của các giống ựều tăng nhanh và ựạt giá trị khá cao, biến ựộng từ 3,00 - 4,58 m2lá/m2 ựất. Trong ựó ựạt cao nhất là giống đ9804 ựạt 4,58 m2lá/m2ựất, tiếp ựến là giống DT2008 có chỉ số diện tắch lá ựạt 4,36m2lá/m2 ựất, thấp nhất là giống DT84 (3,00 m2lá/m2 ựất ).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40

Bảng 4.4. Chỉ số diện tắch lá (LAI) của các giống ựậu tương

đVT: (m2lá/m2ựất)

STT Tên giống Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy 1 DT84 (đC) 1,67 3,00 4,18 2 D140 2,54 4,24 5,22 3 DT2008 2,84 4,36 5,31 4 đ9804 3,08 4,58 5,54 5 đVN6 2,38 4,06 5,06 6 đT26 2,41 4,12 5,18 7 D912 1,88 3,40 4,28 LSD 5% 0,39 CV% 4,5

* Thời kỳ quả mẩy: Là thời kỳ bộ lá hình thành hoàn chỉnh nhất do ựó chỉ số diện tắch lá lúc này cũng ựạt giá trị cao nhất. Giống có chỉ số diện tắch lá cao nhất là đ9804 (5,54 m2lá/m2ựất), giống D912 có LAI tương ựương với giống ựối chứng DT84 (4,18 m2lá/m2 ựất). Các giống còn lại ựều có chỉ số diện tắch lá cao hơn so với giống ựối chứng.

4.1.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương

đặc ựiểm quan trọng nhất của bộ rễ ựậu tương là hình thành nốt sần với sự xâm nhập của vi khuẩn Rhizobium Japonicum ựể tạo nên hệ thống rễ cố ựịnh N2 cộng sinh. Những nốt sần ựầu tiên xuất hiện từ khi cây có 2 Ờ 3 lá thật và tăng dần trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây và ựạt cực ựại ở thời kỳ làm quả. Sự cố ựịnh nitơ của nốt sần rễ có thể ựáp ứng 40 - 70% nhu cầu ựạm của cây vì vậy sự phát triển sâu rộng của hệ rễ cùng với sự hình thành nốt sần ựầy ựủ sẽ quyết ựịnh ựến sự thành công của sản xuất ựậu tương. Sự hoạt ựộng của vi khuẩn phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện ựất ựai, ựiều

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41 kiện ngoại cảnh, ựiều kiện canh tác và bản chất của giống. Kết quả theo dõi sự hình thành nốt sần của các giống tham gia thắ nghiệm ựược trình bày tại bảng 4.5.

Bảng 4.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy STT Tên giống SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) 1 DT84 (đC) 19,26 0,13 21,46 0,18 28,60 0,29 2 D140 25,93 0,24 35,53 0,36 49,80 0,51 3 DT2008 24,40 0,22 32,33 0,34 53,06 0,59 4 đ9804 31,33 0,32 47,13 0,45 58,33 0,72 5 đVN6 27,80 0,28 41,20 0,33 52,13 0,62 6 đT26 21,73 0,23 30,00 0,35 42,46 0,44 7 D912 19,53 0,22 28,33 0,30 36,53 0,48 LSD5% 2,62 CV% 3,2

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa:

Thời kỳ này số lượng, khối lượng nốt sần chưa cao, biến ựộng trong khoảng 19,26 - 31,33 nốt/cây. Giống D912 có số lượng nốt sần thấp 19,53 nốt/cây. Các giống còn lại ựều có số lượng nốt sần cao hơn so với ựối chứng DT84 (19,26 nốt/cây) từ 2,47 - 12,07 nốt/cây.

- Khối lượng nốt sần ở thời kỳ này của các giống ựậu tương trong khoảng 0,13 - 0,32 g/cây. Giống DT84 có khối lượng nốt sần trên cây thấp nhất 0,13 g/cây; các giống còn lại ựều cao hơn ựối chứng từ 0,09 - 0,19 g/cây

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42 và cao nhất là đ9804 (0,32 g/cây).

* Thời kỳ hoa rộ:

Số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều có xu hướng tăng lên. - Số lượng nốt sần của các giống ựạt từ 21,46 - 47,13 nốt/cây, trong ựó cao nhất là giống đ9804 ựạt 47,13 nốt/cây, các giống còn lại ựều cao hơn ựối chứng từ 6,87 - 19,74 g/cây

- Khối lượng nốt sần của các giống cũng tăng lên rõ rệt biến ựộng từ 0,18-0,45g/cây, các giống tham gia thắ nghiệm ựều có khối lượng nốt sần cao hơn so với giống ựối chứng

* Thời kỳ quả mẩy:

- Số lượng nốt sần ở thời kỳ này các giống ựạt cao nhất. Giống có số lượng nốt sần lớn nhất là giống đ9804 với 58,33 nốt/cây. Các giống còn lại ựều có số nốt sần cao hơn so với giống ựối chứng DT84 (28,60 nốt/cây), ở mức tin cậy 95%.

- Khối lượng nốt sần thời kỳ quả mẩy là lớn nhất, ựạt từ 0,29 - 0,72 g/cây. Giống có khối lượng nốt sần cao nhất là giống đ9804 (0,72g/cây), các giống còn lại ựều cao hơn so với giống ựối chứng.

4.1.6. Khả năng tắch lũy chất khô của các giống ựậu tương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng tắch lũy chất khô thể hiện tiềm năng năng suất của các giống ựậu tương. Sự tắch lũy chất khô của cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc ựiểm di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh mà cây sinh trưởng (khắ hậu, thời tiết, dinh dưỡng...). Khả năng tắch lũy chất khô càng cao thì tiềm năng về năng suất càng lớn. Kết quả theo dõi sự tắch lũy chất khô của các giống ựậu tương ựược trình bày tại bảng 4.6.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43

Bảng 4.6. Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống ựậu tương

đVT: (g/cây)

STT Tên giống Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy 1 DT84 (đC) 2,96 5,61 12,56 2 D140 4,32 7,23 14,78 3 DT2008 5,14 8,49 18,48 4 đ9804 4,54 7,52 15,05 5 đVN6 3,30 6,92 13,70 6 đT26 3,52 7,08 14,12 7 D912 3,17 6,36 13,66 LSD5% 1,10 CV % 4,2

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa

Lượng chất khô tắch luỹ trong thời kỳ này chưa cao, dao ựộng trong khoảng 2,96 - 5,14 g/cây. Giống DT2008 tắch luỹ lượng chất khô cao nhất 5,14 g/cây, thấp nhất là giống ựối chứng DT84 với 2,96 g/cây. Các giống ựậu tương còn lại tắch luỹ ựược lượng chất khô trong thời kỳ này ựều cao hơn giống ựối chứng.

* Thời kỳ hoa rộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ xuân tại huyện thanh thuỷ, tỉnh phú thọ (Trang 44 - 62)