Một số nghiên cứu về phân bón cho ựậu tương trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ xuân tại huyện thanh thuỷ, tỉnh phú thọ (Trang 31 - 34)

2.4.1. Một số nghiên cứu về phân bón cho ựậu tương trên thế giới

Phân bón có ảnh hưởng rất lớn tới năng suất ựậu tương, chủ yếu là ựạm, lân và kali.

Trong một số ựiều kiện ựất (pH thấp, chất hữu cơ thấp, nitơ còn lại thấp...) việc cung cấp nitơ từ ựất và nốt sần cho cây ựậu tương là không ựủ. Bón thêm phân ựạm trong những trường hợp này có thể tăng năng suất ựậu tương [38].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22 trình cố ựịnh N2 làm ảnh hưỏng tới năng suất. Do vậy bón ựạm quá nhiều hoặc bón không ựúng thời kỳ sẽ ngăn cản sự hình thành, phát triển và hoạt ựộng của nốt sần.

Ngoài bón ựạm, bón phân lân cũng làm tăng năng suất ựậu tương. đặc biệt là ở những chân ựất chua, có hàm lượng Fe, Al di dộng cao supe lân bị cố ựịnh thành phốt phát sắt, phốt phát nhôm khó hòa tan, cây khó sử dụng, bón thêm lân vào ựất sẽ làm tăng năng suất ựậu tương một cách rõ rệt.

Kali ựược cây hút suốt thời kỳ sinh trưởng, nhưng nhiều nhất là thời kỳ ra hoa. Ở Braxin, bón tăng lân và ựiều chỉnh pH ựất ựem lại sản lượng ựậu tương cao nhưng một hai năm sau thường xuất hiện triệu chứng suy giảm kali trên những ựất ban ựầu ựược ựánh giá là ựủ [16].

R.E. Lamond và T.L. Wesley ựã tiến hành thắ nghiệm bón bổ sung N trong thời kỳ lớn trái trên cây ựậu tương trong các năm 1994 - 1995 tại 4 ựịa ựiểm với liều lượng N bao gồm: 0 - 22,7 - 45,4 kgN/ha, bón vào thời kỳ sinh trưởng R3 (tức lúc những quả ựầu dài 0,64 - 1,27 cm), loại phân N sử dụng bao gồm: Urea ammonium nitrate (UAN); Urea; Urea + NBPT; Ammonium Nitrate (NH4NO3). Kết quả cho thấy bón phân N muộn vào thời kỳ quả lớn ựã làm tăng năng suất ựậu tương có tưới. Các loại phân ựạm ựã thể hiện hiệu lực gần như nhau, trừ liều 45,4 kgN/ ha của loại phân UAN, vì ựã gây ra cháy lá và giảm năng suất. Với năng suất cao hơn 2750 kg/ ha, cây ựậu tương không tự cung cấp ựủ lượng N trong suốt thời kỳ quả lớn và việc áp dụng bón bổ sung khoảng 22,7 kgN/ ha như ựã nói trên là cần thiết [22].

Ở Nigiêria qua nghiên cứu về hiệu quả tác ựộng của việc kết hợp phân khoáng N, P, K trên 6 công thức ựã ựưa ra kết luận: Công thức bón 6 tấn phân chuồng + 200 kg NPK (15:15:15)/ha vào thời kỳ phân cành là cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

2.4.2. Một số nghiên cứu về phân bón cho ựậu tương ở Việt Nam

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23 các nguyên tố dinh dưỡng khác nhau. Tỷ lệ sử dụng N: P: K thắch hợp nhất cho cây ựậu tương là 1:2:2 [11].

Mặc dù vi khuẩn cố ựịnh ựạm Rhizobium sống cộng sinh với rễ cây ựậu tương có thể cung cấp tới 60% lượng ựạm cây cần. Trước khi nốt sần hình thành và hoạt ựộng thì cây lấy ựạm từ ựất, sau ựó lượng ựạm do nốt sần cung cấp sẽ tăng dần và ựạt tối ựa vào thời kỳ ra hoa, làm quả, sau ựó giảm dần [7].

Theo kết quả nghiên cứu của Tô Văn Thống (1994), Bón kali cho ựậu tương trên ựất bạc màu có hiệu lực cao rõ rệt. Bón ựơn thuần kali làm tăng năng suất 45% so với không bón và 31% so với bón NP. Hiệu suất kali từ 5,8 ựến 15 kg ựậu/kg K2O

Trần Danh Thìn nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật thâm canh cho cây ựậu tương ở một số tỉnh trung du, miền núi cho biết với ựất ựồi chua, nghèo dinh dưỡng bón lượng phân 100kgN + 100 - 150kgP2O5 + 50kg K2O + 800kg vôi/ha sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao [9].

Vũ Quang Sáng cùng cộng sự nghiên cứu về phân bón lá PENSHIBAO (PSB) phun cho giống ựậu tương D912 cho thấy chế phẩm này có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, phát triển của cây, tăng năng suất từ 0,81 - 2,74 tạ/ha so với công thức không phun phân. Phương thức bón PSB vào 3 thời kỳ (trước phân cành + trước ra hoa + quả non) là cho hiệu quả cao nhất [31].

Theo Phạm Văn Toản, sử dụng phân vi khuẩn nốt sần cho cây bộ ựậu kết hợp lượng ựạm khoảng 30 Ờ 40kgN/ha mang lại hiệu quả kinh tế cao [28].

Chương trình khảo nghiệm phân bón phức hợp vi lượng và phân vi lượng bón rễ ựược Trung tâm khuyến nông Lai Châu phối hợp với Công ty cổ phần sinh hoá Minh đức triển khai thực hiện trên cây ựậu tương. Các sản phẩm phân bón thử nghiệm bao gồm: Phân vi lượng bón rễ BIOMđ2 (56 kg/ha), bón 2 lần vào thời ựiểm bón lót và cây chuẩn bị ra hoa; Phân bón phức hợp ANFA4 chuyên dùng cho cây họ ựậu (168 gói/ha) chia làm 3 lần phun vào

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24 các thời kỳ: cây 3 - 5 lá thật, cây chuẩn bị ra hoa, cây có quả non. Cây ựậu tương có sử dụng phân bón vi lượng sinh trưởng phát triển khá tốt, lá màu xanh ựậm, chiều cao cây và ựường kắnh gốc ựều lớn hơn so với ựối chứng; số quả/cây nhiều hơn, trọng lượng nghìn hạt cao hơn so với ựối chứng. Năng suất bình quân cao hơn so với ựối chứng 3,5 tạ/ha và giảm 30% lượng phân bón thông thường so với quy trình kỹ thuật [20].

Như vậy, việc xác ựịnh liều lượng hợp lý của các loại phân bón sẽ góp phần làm tăng năng suất ựậu tương trong từng ựiều kiện canh tác cụ thể.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ xuân tại huyện thanh thuỷ, tỉnh phú thọ (Trang 31 - 34)