Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ xuân tại huyện thanh thuỷ, tỉnh phú thọ (Trang 40 - 43)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõ

3.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển

- Thời gian từ gieo ựến mọc (ngày): Từ gieo ựến khi có 50% hạt mọc. - Tỷ lệ mọc mầm (%): Số cây trên ô mọc/số hạt theo dõi ừ 100 (theo dõi 100 hạt ở giữa ô thắ nghiệm)

- Thời gian từ mọc ựến khi ra hoa (50% số cây ra hoa).

- Thời gian ra hoa (ngày): Từ khi bắt ựầu ra hoa ựến khi kết thúc ra hoa. - Thời gian từ gieo ựến thu hoạch (ngày): Thu hoạch khi 95% số quả trên cây chắn vàng.

Tiến hành lấy 5 cây mẫu trên mỗi ô công thức với 3 lần nhắc lại và ựo ựếm các chỉ tiêu sau:

- Chiều cao thân chắnh (cm): đo từ vị trắ cổ rễ (vị trắ 2 lá mầm) ựến ựỉnh sinh trưởng ngọn. đo bắt ựầu từ khi cây có 2 - 3 lá thật, sau ựó cứ 7 ngày ựo một lần, tiến hành cho ựến khi chiều cao cây ổn ựịnh.

- Diện tắch lá (dm2/cây): Tiến hành bằng phương pháp cân nhanh ở 3 thời kỳ (bắt ựầu ra hoa, ra hoa rộ, quả mẩy). Tắnh Chỉ số diện tắch lá LAI (m2 lá/m2 ựất): LAI = m2lá/ cây x số cây/ 1 m2 ựất

.- đếm số lượng và cân khối lượng nốt sần: đếm tổng số nốt sần trên rễ cây, ựếm số nốt sần hữu hiệu (là những nốt to, dịch màu hồng), ựếm số nốt sần vô hiệu (nốt nhỏ, màu thâm ựen) và cân khối lượng nốt sần, theo dõi ở 3 thời kỳ.

Phương pháp tiến hành: Trước khi nhổ cây phải tưới ựẫm, khoảng 15 phút sau tưới lại lần hai, sau ựó nhổ cây. Phải lấy cả phần ựất xung quanh rễ cho vào chậu nước ựể lọc lấy những nốt sần bị ựứt trong quá trình nhổ.

- Khả năng tắch luỹ chất khô (g/cây): Cho cây mẫu vào tủ sấy trong 9 - 12 giờ sau ựó ựem cân lần 1, 30 phút sau ựem cân lần 2 thấy hiện số lần 1, lần 2 không ựổi là ựạt. Tiến hành lấy mẫu xác ựịnh ở 3 thời kỳ: bắt ựầu ra hoa, ra

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31 hoa rộ, quả mẩy.

- đường kắnh thân (mm): đo ở vị trắ cách cổ rễ 5 cm khi thu hoạch. Lấy mẫu 10 cây với 3 lần nhắc lại.

- Chiều cao ựóng quả (cm): đo từ cổ rễ ựến vị trắ ựóng quả ựầu tiên. Lấy mẫu 10 cây với 3 lần nhắc lại.

- Tổng số cành cấp 1 trên cây (cành).

3.5.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Trước khi thu hoạch, mỗi ô thu 10 cây ựể ựo ựếm các chỉ tiêu sau: - Tổng số ựốt mang quả trên thân chắnh (ựốt).

- Tổng số quả trên cây (quả). - Tổng số quả chắc trên cây (quả).

- Tắnh tỷ lệ quả 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt, 4 hạt (tắnh theo % so với quả chắc). - Xác ựịnh khối lượng 1.000 hạt (g).

- Năng suất cá thể (g/cây): Là khối lượng hạt trung bình của 10 cây mẫu. - Năng suất lý thuyết (tạ/ha): Năng suất cá thể x mật ựộ x 10.000m2. - Năng suất thực thu (tạ/ha): Năng suất ô thắ nghiệm/10m2 x 10.000m2 3.5.3. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu

- Tắnh chống ựổ: được ựánh giá trước thu hoạch. đếm số cây ựổ, tắnh tỷ lệ %, ựánh giá theo thang ựiểm từ 1 - 5 như sau:

Ớ điểm 1: Các cây ựều ựứng thẳng Ớ điểm 2: ≤ 25% Cây bị ựổ hẳn Ớ điểm 3: 26 - 50% Cây bị ựổ hẳn Ớ điểm 4: 51 - 75% Cây bị ựổ hẳn Ớ điểm 5: > 75 cây bị ựổ hẳn.

- Mức ựộ nhiễm sâu hại: được ựánh giá theo 10TCN 468 - 2005

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32

Ớ Sâu ựục quả: đếm số quả bị hại/tổng số quả theo dõi (%).

- Mức ựộ nhiễm bệnh: được ựánh giá theo 10 TCN 468 - 2005

Ớ Bệnh lở cổ rễ: Tắnh tỷ lệ % cây bị hại.

Ớ Bệnh gỉ sắt, sương mai, phấn trắng: đánh giá theo cấp bệnh

từ 0 Ờ 5 như sau: Cấp 0: Không bị bệnh Cấp 1: 1 - 5% diện tắch lá bị bệnh Cấp 2: 6 - 10% diện tắch lá bị bệnh Cấp 3: 11 - 25% diện tắch lá bị bệnh Cấp 4: 26 - 50% diện tắch lá bị bệnh Cấp 5: > 50% diện tắch lá bị bệnh. đánh giá theo 10TCN 339 : 2006

- Tắnh chống ựổ: ựếm số cây ựổ, tắnh tỷ lệ %, ựánh giá theo thang ựiểm từ 1 - 5 điểm 1: Các cây ựều ựứng thẳng

điểm 2: < 25% số cây bị ựổ hẳn điểm 3: 26 Ờ 50% số cây bị ựổ hẳn điểm 4: 51 Ờ 75% số cây bị ựổ hẳn điểm 5: >75% số cây bị ựổ hẳn. - Mức ựộ nhiễm sâu hại:

+ Sâu cuốn lá: tỷ lệ lá bị hại = số lá bị cuốn/tổng số lá ựiều tra. điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc vào thời kỳ ra hoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sâu ựục quả: tỷ lệ quả bị hại = số quả bị hại/tổng số quả ựiều tra. điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc vào thời kỳ chắn.

- Mức ựộ nhiễm bệnh:

+ Bệnh lở cổ rễ (%): Tỷ lệ cây bị bệnh = Số cây bị bệnh/tổng số cây ựiều tra. điều tra toàn bộ các cây trên ô vào giai ựoạn cây con (sau mọc khoảng 7 ngày)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 33 + Bệnh gỉ sắt: ựánh giá theo thang 9 cấp, ựiều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc.

Rất nhẹ, Cấp 1 (<1% diện tắch lá bị hại)

Nhẹ, Cấp 3 (1% ựến 5 % diện tắch lá bị hại)

Trung bình, Cấp 5 (>5% ựến 25% diện tắch lá bị hại)

Nặng, Cấp 7 (> 25%-50% diện tắch lá bị hại)

Rất nặng, Cấp 9 (>50% diện tắch lá bị hại)

+ Bệnh sương mai: ựánh giá theo cấp bệnh của bệnh gỉ sắt. 3.5.4. Hạch toán kinh tế

Tiến hành hạch toán kinh tế các công thức trong thắ nghiệm ỘNghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ựậu tương trong ựiều kiện vụ xuân trên ựất Thanh Thuỷ, Phú ThọỢ ựể thấy ựược hiệu quả kinh tế thu ựược ở mỗi công thức.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ xuân tại huyện thanh thuỷ, tỉnh phú thọ (Trang 40 - 43)