PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký đất và nhà trên địa bàn huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 46)

3.3.1. Phương pháp ựiều tra, khảo sát.

3.3.1.1 Phương pháp ựiều tra nội nghiệp: Thu thập, xử lý số liệu thứ cấp. - Phòng Tài nguyên và Môi trường: Thu thập các tài liệu số liệu về hiện trạng sử dụng ựất và tình hình quản lý sử dụng ựất của huyện Mê Linh và 5 xã nghiên cứu từ năm 2005 ựến 2011.

- Phòng Kinh tế, phòng Thống kê: Thu thập các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện, các xã nghiên cứu, số liệu thống kê về kinh tế xã hội từ năm 2005 ựến 2011.

- Văn phòng Văn phòng ựăng ký ựăng ký đất và Nhà: Thu thập các văn bản pháp luật có liên quan ựến hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký Văn phòng ựăng ký ựăng ký đất và Nhà; các báo cáo về tình hình hoạt ựộng, kết quả thực hiện nhiệm vụ qua các năm 2005-2011.

3.3.1.2. Phương pháp ựiều tra ngoại nghiệp và khảo sát thực ựịa.

Khảo sát thực ựịa thu thập số liệu sơ cấp nhằm kiểm chứng các thông tin, số liệu ựã thu thập ựược từ ựiều tra nội nghiệp. Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ, ựiều tra phỏng vấn các hộ gia ựình theo mẫu phiếu soạn sẵn. được thực hiện với 150 hộ trên ựịa bàn 5 xã, thị trấn. Nội dung thông tin ựược thu thập bằng bảng hỏi bao gồm:

Tổng hợp ý kiến về mức ựộ công khai thủ tục hành chắnh Tổng hợp ý kiến ựánh giá tiến ựộ giải quyết hồ sơ của VPđK. Tổng hợp ý kiến ựánh giá thái ựộ hướng dẫn của cán bộ.

Thông qua ựó có thể nhận ựịnh ựược về mức ựộ công khai, thời hạn thực hiện, thái ựộ và mức ựộ hướng dẫn của cán bộ làm việc tại Văn phòng ựăng ký đất và Nhà trên ựịa bàn huyện Mê Linh.

3.3.2. Phương pháp phân tắch, xử lý số liệu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

lượng thông qua thống kê mô tả bằng phần mềm Excel. Hệ thống hoá các kết quả thu ựược thành thông tin tổng thể, ựể từ ựó tìm ra những nét ựặc tnmg, những tắnh chất cơ bản của ựối tượng nghiên cứu.

3.3.3. Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan.

Trên cơ sở các tài liệu, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các báo cáo tổng kết của cơ quan quản lý nhà nước ở TW (Cục thống kê, Bộ Tài nguyênẦ) và ựịa phương (Phòng TNMT, Quản lý ựô thị, Trung tâm phát triển quỹ ựất, Phòng Kinh tếẦ) có liên quan ựến mục tiêu nghiên cứu của ựề tài ựược chọn lọc và xử lý theo yêu cầu của ựề tài.

3.3.4. Phương pháp chuyên gia.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tổ chức hội thảo, trao ựổi thông tin với các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ựăng ký ựất ựai, nhà ở nhằm trao ựổi về cách nhìn nhận, ựánh giá cũng như những gợi ý ựề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình này. Cụ thể là các cán bộ có thâm niên trong lĩnh vực quản lý ựất ựai, nhà ở tại phòng TNMT và cán bộ ựịa chắnh một số xã, thị trấn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH

[Nguồn từ Phòng Kinh tế huyện Mê Linh: Báo cáo thuyết minh Quy hoạch

sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện Mê Linh giai ựoạn 2010 Ờ 2020].

4.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên.

Huyện Mê Linh nằm ở tây bắc của thành phố Hà Nội, cách trung tâm HN 30 km. nằm trong tọa ựộ ựịa lý từ 21007Ỗ 19Ợ Ờ 21014Ỗ22Ợ vĩ ựộ Bắc và 105036Ỗ50Ợ Ờ 105047Ỗ24Ợ kinh ựộ đông.

địa giới hành chắnh của huyện như sau:

- Phắa bắc giáp thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - Phắa tây giáp huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

- Phắa nam giáp huyện đan Phượng, thành phố Hà Nội. - Phắa ựông giáp huyện đông Anh , huyện Sóc Sơn.

địa hình của huyện cơ bản là ựồng bằng, một phần nhỏ là bán sơn ựịa, thấp dần từ tây bắc xuống ựông nam, có thể chia thành 3 tiểu vùng như sau:

Tiểu vùng gò ựồi bán sơn ựịa ở phắa bắc huyện , ựộ cao trung bình từ 9- 10 m (so với mặt bằng ựộ cao trung) nằm ven theo sông Cà Lồ, bao gồm 1 phần các xã: Vạn Yên, Tự Lập, Tiến Thắng, Thanh Lâm, đại Thịnh, Kim Hoa, Quang Minh, Mê Linh và Tiền Phong. Khoảng trên 6,5 nghìn ha ựược hình thành trên nền phù sa cũ bạc màu có hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp nguồn nước mặt hạn chế. đây là vùng ựất thắch hợp ựể phát triển công nghiệp và xây dựng, trồng hoa màu và cây lương thực.

Tiểu vùng dọc ven ựê sông Hồng có diện tắch khoảng 3.135.26 ha chiếm 22% tổng diện tắch tự nhiên, có ựịa hình bằng phẳng ựộ cao trung bình từ 8-10 m (so với mặt bằng ựộ cao trung) bao gồm các xã: Chu Phan, Thạch đà, Hoàng Kim, Văn Khê, Tráng Việt. đây là vùng ựất phù sa có hàm lượng dinh dưỡng khá cao, một số vùng ngoài ựê ựược sông Hồng bồi ựắp hàng năm, phù hợp với trồng trọt hoa màu phát triển các bãi chăn thả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

bao gồm các xã Văn Khê, Tam đồng, Liên Mạc và một phần các xã còn lại với diện tắch 4.417,87 ha chiếm 31% diện tắch tự nhiên, ựây là vùng ựược thủy lợi hóa hoàn chỉnh, ựất phù xa có hàm lượng bình thường và cao, cũng là vùng trọng ựiểm sản xuất lương thực, phù hợp cho phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao, và một số khu vực có thể là quỹ ựất ựể phát triển ựô thị.

4.1.2. đặc ựiểm kinh tế, xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong những năm qua nền kinh tế - xã hội của huyện Mê Linh ựã ựạt ựược những thành tựu quan trọng về nhiều mặt.

Tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh từ 19,7 % năm 2005 xuống còn 10,2% năm 2010, trong khi tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp tăng lên , giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 ước ựạt 398 tỷ ựồng, cơ về ngành ựến năm 2010 trồng trọt chiếm 50.57%, chăn nuôi chiếm 45%, dich vụ nông nghiệp chiếm 3,6%.

Giá trị ngành công nghiệp Ờ xây dựng tăng trưởng khá , năm 2010 ước ựạt 3.590 tỷ ựồng, tăng 207% so với năm 2005, nhiều sản phẩm dịch vụ mới có giá trị kinh tế cao như lắp ráp ô tô , ựiện tử , dược ẦCơ cấu ngành dịch vụ ựã giảm xuống còn 3,14% thấp hơn rất nhiều so với mức ựề ra do chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn mang tắnh tự phát chưa có quy hoạch cụ thể, chưa có tắnh tập chung cao.

Năm 2010 dân số của huyện Mê Linh là 193.727 người chiếm 3% tổng số dân của thành phố trong ựó thành thị chiếm 9,77%, khu vực nông thôn chiếm 90,23%. Dân số của huyện tăng nhanh chủ yếu là tăng cơ học, do những năm qua thu hút ựược số lượng ựáng kể lao ựộng từ các ựịa phương ựến làm việc tại các ngành và các khu công nghiệp trên ựịa bàn. Hiện nay, lực lượng lao ựộng nông nghiệp của huyện vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn nhưng ựang có xu hướng giảm dàn. Tỷ trọng lao ựộng qua ựào tạo có xu hướng tăng lên rõ rệt. Mỗi năm huyện giải quyết ựược việc làm cho khoảng 2.500 lao ựộng. đời sống của người dân ngày càng ựược cải thiện, thu nhập bình quân ựầu người theo ựánh giá thực tế năm 2010 ựạt 55 triệu ựồng/ người, gấp 1,5 lần thu nhập bình quân chung của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

thành phố. Với cơ cấu dân số như vậy thì cũng có thể thấy rằng nhu cầu phát sinh của người dân ựối với dịch vụ của Văn phòng đăng ký đất và Nhà huyện Mê Linh là rất lớn.

4.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG đẤT TRÊN đỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH.

4.2.1. Khái quát về tài nguyên ựất của huyện.

Huyện Mê linh có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 14.251 ha chiếm 4,28% tổng diên tắch ựất tự nhiên của thành phố, bình quân ựầu người là 734,37 m2. Trong ựó:

- Diện tắch ựất nông nghiệp là 8.010,57 ha chiếm 56, 21%. - Diện tắch ựất phi nông nghiệp là 5.748,70 ha chiếm 40, 34%. - Diện tắch ựất chưa sử dụng là 4912, ha chiếm 3,45%.

Biểu ựồ: Cơ cấu diện tắch ựất năm 2010

57% 40%

3%

đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất chưa SD

và ựược phân theo ựối tượng cụ thể như sau:

-Hộ gia ựình cá nhân: diện tắch 7992,65 ha chiếm 56,08 % diện tắch tự nhiên.

-UBND cấp xã: diện tắch 1616,77 ha chiếm 11, 34% diện tắch tự nhiên. -Cơ quan ựơn vị cấp nhà nước: diện tắch 23,17 ha chiếm 0,16% diện tắch tự nhiên.

-Nhà ựầu tư nước ngoài: diện tắch 41,01 ha chiếm 0,29% diện tắch tự nhiên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

-Tổ chức khác: diện tắch 71,49 ha chiếm 0,5% diện tắch tự nhiên. -Cộng ựồng dân cư: diên tắch 19,86 ha chiếm 0,14% diện tắch tự nhiên. -đối tượng ựược giao ựể quản lý: diện tắch 2,521 ha chiếm 17, 98% diện tắch tự nhiên.

Diện tắch tự nhiên của các xã phân bố không ựều, lớn nhất là xã Văn Khê 1.317,20 ha chiếm 9,26% diện tắch toàn huyện, nhỏ nhất là xã Vạn Yên 313,14 ha chiếm 2,2% diện tắch của huyện. Hiện nay huyện Mê Linh ựã khai thác ựưa vào sử dụng cho nhu cầu các ngành 13.683,74 ha chiếm 96,18% diện tắch tự nhiên.

4.2.2. Hiện trạng sử dụng ựất phi nông nghiệp.

Mê linh là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và ựồng bằng cấu tạo ựịa chất ổn ựịnh, có sức chịu nén tốt việc ựầu tư xử lý nền móng công trình xây dựng cơ bản, công nghiệp ựô thị là không lớn ắt tốn kém so với các ựịa bàn thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ. Mê Linh là huyện có ựường bộ, ựường thủy, ựường sắt gần sân bay quốc tế Nội Bài tạo cho Mê Linh lợi thế giao lưu kinh tế văn hóa với các ựịa bàn trên cả nước và nước ngoài.

Diện tắch cho mục ựắch phi nông nghiệp năm 2010 là 5.784,70 ha, chiếm 40,34% diện tắch tự nhiên. Trong ựó:

4.2.2.1. đất ở.

Toàn huyện có 43.717 hộ dân, cá nhân sử dụng 2009,56 ha chiếm 34,96% diện tắch ựất phi nông nghiệp. Bình quân diện tắch ựất ở 459,67 m2/người, tuy nhiên thông số này không ựồng ựều ở các xã. Thị trấn Chi đông có bình quân diện tắch ựất ở thấp nhất là 312,12 m2/người và xã Hoàng Kim có bình quân diện tắch ựất ở cao nhất là 714,65 m2/người.

4.2.2.2. đất chuyên dùng.

Diện tắch ựất chuyên dùng năm 2010 là 2.823,06 ha chiếm 49,11 % diện tắch ựất phi nông nghiệp. Trong ựó ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp:1.002,81 ha chiếm 35,52% diện tắch ựất chuyên dùng bao gồm:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

phi nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đất cơ sở sản xuất kinh doanh 482,23 ha chiếm 48,09 % ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.

- đất sản xuất vật liệu xây dựng 45,09 ha chiếm 4,5% ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.

Khu công nghiệp Quang Minh 1, 2 và tiềm năng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn xã huyện ựang là ựộng lực phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong giai ựoạn mới. Tỷ lệ ựất phi nông nghiệp tương ựối cao trong cơ cấu ựất sử dụng, phần lớn diện tắch ựất này phục vụ vào mục ựắch sản xuất kinh doanh dịch vụ thương mại, diện tắch ựất chuyên dùng chiếm gần 61,14% diện tắch ựất phi nông nghiệp, ựiều này cho thấy hệ thống cơ sở hạ tầng trên ựất phi nông nghiệp ựã ựáp ứng phần nào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện tại.

4.2.3. Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp.

Mê Linh có diện tắch ựất nông nghiệp là 8.010,57 ha chiếm 56,21% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Bình quân diện tắch ựất nông nghiệp trên ựầu người là 422,77 m2.

4.2.3.1. đất sản xuất nông nghiệp.

-Có diện tắch khoảng 7.652,6 ha chiếm 95,53% diện tắch ựất nông ngiệp. -đất trồng cây hằng năm là 7.652,6 ha chiếm 93,53% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, tập trung nhiều ở các xã Văn Khê 616,9 ha, Thanh Lâm 599, 29 ha, Tiến Thắng 591,71 ha, Liên Mạc 581,26 ha gồm:

+ đất trồng lúa 5.487 ha chiếm 76,66% diện tắch ựất trồng cây hàng năm, bình quân là 289 m2 /người.

+ đất trồng cây hàng năm còn lại là 1.671,05 ha chiếm 23,34% diện tắch ựất trồng cây hằng năm, chủ yếu trồng hoa màu và trồng hoa, tập trung nhiều ở Mê Linh 243,67 ha , Tráng Việt 262,13 ha và Văn Khê 256,20 ha

-đất trồng cây lâu năm là 491,15 ha chiếm 6,46% diện tắch sản xuất ựất nông nghiệp, chủ yếu là ựất vườn trong khu dân cư.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

4.2.3.2. đất Lâm nghiệp.

Năm 2010 toàn huyện có 3,22 ha ựất lâm nghiệp có 3,11 ha ựất lâm nghiệp có rừng trồng sản xuất tập trung ở nghĩa trang Thanh Tước, xã Thanh Lâm, chiếm 0,04% tổng diện tắch ựất nông nghiệp.

4.2.3.3. đất nuôi trồng thủy hải sản.

Năm 2010 toàn huyện có 333,81 ha chiếm 4,17% diện tắch ựất nông nghiệp. Tập chung diện tắch lớn ở các xã Chu Phan 56,63 ha, Tiến Thắng 37,50 ha, Liên Mạc 33,31 ha.

4.2.3.4. đất nông nghiệp khác.

Năm 2010 huyện có 21,05 ha chiếm 0,26% diện tắch ựất nông nghiệp, ựược phân bố ở các xã đại Thịnh 16,08ha,Liên Mạc 4,08 ha, Thanh Lâm 0,89ha

Thực trạng biến ựộng về ựất ựai, tổng hợp các loại diện tắch ựất ựai trên ựịa bàn huyện Mê Linh qua các năm thể hiện ở các bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Bảng 3: Biến ựộng diện tắch ựất theo mục ựắch sử dụng năm 2010 so với năm 2005 và năm 2000

(đVT: ha)

So với năm 2005 So với năm 2000 Thứ tự Mục ựắch sử dụng ựất Mã Diện tắch năm 2010 Diện tắch năm 2009 Tăng(+) giảm(-) Diện tắch năm 2004 Tăng(+ ) giảm(-) Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) = (4)-(5) (7) (8) = (4)-(7) (9) Tổng diện tắch tự nhiên 14251,19 14126,32 124,87 14096,26 154,93 1 đất nông nghiệp NNP 8010,57 8518,18 -507,61 9051,84 -

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 7652,60 8249,89 -597,29 8732,35 - 1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 7158,45 7603,58 -445,13 7978,32 -819,87 1.1.1 đất trồng lúa LUA 5487,40 6347,83 -860,43 6800,94 - 1.1.1 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 94,80 118,97 -24,17 94,8 1.1.1 đất trồng cây hàng năm khác HNK 1576,25 1301,49 274,76 1176,79 399,46 1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 494,15 646,31 -152,16 754,03 -259,88

1.2 đất lâm nghiệp LNP 3,11 3,11 0 24,56 -21,45 1.2.1 đất rừng sản xuất RSX 3,11 3,11 0 24,56 -21,45 1.2.2 đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 đất rừng ựặc dụng RDD 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 333,81 264,29 69,52 294,04 39,77 1.4 đất làm muối LMU 0 0 1.5 đất nông nghiệp khác NKH 21,05 0,89 20,16 0,89 20,16

2 đất phi nông nghiệp PNN 5748,70 5020,59 728,11 4235,84 1512,8

2.1 đất ở OTC 2009,56 1021,04 988,52 761,46 1248,1

2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 1747,83 1021,04 726,79 761,46 986,37

2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 261,73 261,73 261,73

2.2 đất chuyên dùng CDG 2823,06 2513,49 309,57 1842,16 980,9 2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình CTS 60,50 89,15 -28,65 48,09 12,41

2.2.2 đất quốc phòng CQP 4,38 4,38 0 4,79 -0,41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3 đất an ninh CAN 1,09 2,29 -1,2 1,09

2.2.4 đất sản xuất, kinh doanh phi CSK 1002,81 845,59 157,22 91,64 911,17 2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 1754,28 1574,82 179,46 1697,64 56,64 2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 33,36 24,3 9,06 24,12 9,24 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 112,36 104,57 7,79 105,36 7 2.5 đất sông suối và mặt nước SMN 760,97 1199,46 -438,49 1502,74 -741,77

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký đất và nhà trên địa bàn huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 46)