* Về số lợng lao động:
Tình hình phân bố lao động qua các năm (Bảng 3-13)
TT T
Tổ sản xuất Lao động khai thác bình quân các năm 2005 2006 2007 2008 1 Tổ sản xuất 1 38 41 41 40 2 Tổ sản xuất 2 39 42 41 41 3 Tổ sản xuất 3 32 34 31 38 4 Lao động phụ trợ 3 4 4 6 5 Cán bộ quản lý PX 5 5 6 6 Tổng 117 126 123 131
Nh vậy số lợng lao động có sự tăng dần lên để đáp ứng yêu cầu của việc gia tăng sản lợng sản xuất của phân xởng.
* Về chất lợng lao động
Kết cấu chất lợng công nhân lò
Bảng 3-14
TT Năm Tuổi đời trung bình Bậc thợ bình quân Trình độ học vấn Trung học (%) 1 2005 31 4,5 62 2 2006 31 4,5 61 3 2007 29 4,5 57 4 2008 28 4,5 58
* Về thực trạng ngày công lao động và sử dụng lao động
Ngày công lao động của công nhân lò vẫn đạt thấp từ 18,5 công/tháng năm 2005 tăng lên 20 công/tháng năm 2008. Đội ngũ công
nhân lò đợc trẻ hoá và thời gian làm việc trong lò bình quân 4 năm những kinh nghiệm để giải quyết, xử lý chỗ khó. Tuy đào tạo ra trờng đạt bậc thợ 3/6 nhng không làm đợc công việc chống cuốc trong lò, non tay nghề, thiếu kinh nghiệm, ý thức kỷ luật và nguyên tắc thực hiện nội quy lao động còn thấp dẫn đến tình trạng nghỉ vô lý do dài hạn, có khi nghỉ từ 1-2 tháng dẫn đến sa thải. Tình trạng công nhân lò nghỉ không lý do chính đáng, đặc biệt nghỉ không lý do trở thành hệ thống khó khắc phục. Kết cấu tay nghề và trình độ khác nhau nên thừa ngời nhng thiếu thợ chính để thực hiện các công việc chính trong gơng lò cho nên rất khó khăn cho việc sắp xếp bố trí lao động hiện nay. Trong vòng 6 năm trớc đây do sức ép về lao động không có việc làm nên phải vào làm lò, trớc hết là do bức xúc của cuộc sống chứ không xuất phát từ ý thức tự nguyện nên công nhân lò phần lớn là cha thực sự tâm huyết với nghề mình đào tạo, ít phấn đấu để vơn lên làm chủ kỹ thuật và có tay nghề giỏi.