Hỗ trợ cácdoanh nghiệp dệ may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 32 - 33)

vào thị trường Hoa Kỳ

Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, thường xuyên cung

cấp các thông tin cập nhật về thị trường Mỹ cho các doanh nghiệp.

Các thông tin về hệ thống luật pháp, về thị trường cho các doanh

nghiệp lần đầu tiên kinh doanh ở thị trường Mỹ, về giá cả, cạnh tranh, biết đổi trong nhu cầu tiêu dùng. Để làm tốt điều này, đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn của các cơ quan tham tán thương mại. Nhà nước có thể thành lập các văn phòng đại diện theo từng khu vực địa lý lớn ở Mỹ hoặc các hiệp hội của mỗi ngành phải hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm các thông tin mới. Ngoài ra cần có sự phối hợp các doanh nghiệp trong việc đáp ứng các đơn đặt hàng lớn, có thể tổ chức các lớp học định kỳ hoặc thường xuyên nhằm bồi dưỡng kiến thức cho các doanh nghiệp.

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu.

Đổi mới hoạt động của các bộ phận thương vụ, đại diện thương mại Việt Nam ở MỸ nhằm xúc tiến được các cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp Việt Nam, gắn với nhu cầu tiếp thị và hiệu quả của các doanh nghiệp. Các thông tin này cần chú trọng tìm hiểu thị trường và cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp trong nước, đảm bảo tính nhanh nhạy và giúp cho cácdoanh nghiệp có thể đáp ứng kịp thời những thay đổi của thị trường và nắm bắt được những nhu cầu mới phát sinh. Đồng thời cũng cần xem xét và thõa thuận cho phép các doanh nghiệp Việt Nam được mở văn phòng đại diện ở Mỹ để củng cố và phát triển kiên toàn bộ máy, nâng cao chất lượng hoạt động của các bộ phận liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu quản ký nhà nước về xuất khẩu, có quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý, điều hành hoạt động xuất nhập khẩu nhằm thực hiện tốt luật thương mại.

Nhà nước đàu tư thành lập ngân hàng dữ liệu công nghệ và áp dụng

quyết các khó khăn về chất lượng của hàng hóa Việt Nam tại Mỹ, nhà nước cần phải hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ thông qua cung cấp các thông tin về công nghệ và áp dụng chế độ đăng ký, kiểm tra chất lượng bắt buộc bắt buộc đối với hàng xuất khẩu. Việc áp dụng chế độ đăng ký và kiểm tra chất lượng bắt buộc đối với hàng xuất khẩu sẽ vừa thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến vấn đề công nghệ, vừa nâng cao uy tín cho hàng hóa Việt Nam trên thị trường Mỹ nói riêng và thị trường thế giới nói chung. Chất lượng hàng hóa xuất khẩu có thể được nâng cao, từ đó tạo ra sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam bằng cách áp dụng chế độ kiểm tra chất lượng bắt buộc đối với mặt hàng có kim nghạch xuất khẩu lớn như dệt may.

Ngành hải quan và nghành thuế tiếp tục cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục đóng và hoàn thuế... để giúp donh nghiệp rút ngắn thời gian giao nhận hàng và thanh lý. Cho phép doanh nghiệp được tính dung sai trong kiểm tra vật tư nhập khẩu. Cho phép doanh nghiệp được tính dung sai trong kiểm tra vật tư nhập khẩu. Cho phép doanh nghiệp miễn thanh lý vật tư nhập khẩu nếu giá trị còn ở mức hợp lý. Linh hoạt trong việc kiểm tra nhãn xuất xứ hàng sản xuất tại Việt Nam. Không bắt buộc doanh nghiệp phải đóng VAT vật tư nhập khẩu để sản xuất khi nhận hàng.

3.2.2 Tăng cường đầu tư để nâng cao chất lượng vải, đảm bảo nguyên vật liệu thay thế và hỗ trợ thành

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w