Quy trình nghiên cứu đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau: - Lấy bệnh nhân vào mẫu nghiên cứu
- Thu thập thông tin ban đ ầu về bệnh nhân theo mẫu số 3 - Đánh giá chất lƣợng cuộc sống trƣớc điều trị
- Theo dõi bệnh nhân trong các l ần nhập viện truyền hóa chất ho ặc tái khám (đối với bệnh nhân điều trị đích): thu thập thông tin về thuốc hoặc hóa chất sử dụng điều trị UTP KTBN, thuốc dùng bổ trợ, các chỉ số xét nghiệm để xác định các ADE trên cận lâm sàng và lâm sàng dựa trên các thông tin từ bệnh án c ủa bệnh nhân.
- Đánh giá chất lƣợng cuộc sống sau một thời gian điều trị tại các thời điểm: Sau 3 chu kỳ đối với bệnh nhân điều trị hóa chất và sau 2 tháng đối với bệnh nhân điều trị
đích. Chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân đƣợc đánh giá theo hai bộ câu hỏi QLQ C30 và QLQ LC13. Tại mỗi thời điểm đánh giá bệnh nhân đƣợc phát hai bộ câu hỏi QLQ C30 và QLQ LC13 để tự điền trƣớc mặt nghiên cứu viên sau đó hai bộ câu hỏi này đƣợc thu lại để phân tích xử lý kết quả.
- Quy trình nghiên cứu thực hiện theo sơ đồ sau
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu 2.2.3. Nội dung nghiên cứu
2.2.3.1. Phân tích sử dụng thuốc điều trị bệnh UTP KTBN Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
- Đặc điểm về độ tuổi và giới tính
- Giai đoạn bệnh theo phân loại TNM lần thứ 7 của AJCC - Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào và các yếu tố nguy cơ khác
Đặc điểm sử dụng thuốc
Các phương pháp đã điều trị: Tần suất và tỷ lệ % các phƣơng pháp điều trị trƣớc đó
75 BN đủ tiêu chuẩn lựa chọn / loại trừ
49 BN hóa trị 26 BN điều trị đích
Đánh giá Qo L sau 3 chu kỳ, đặc điể m dùng thuốc Đặc điểm BN Đánh giá Qo L Đánh giá Qo L sau 2 tháng, đặc điểm dùng thuốc Đặc điểm dùng thuốc
ADE trong điều trị
Đặc điểm dùng thuôc ADE trong điều trị
Các phác đồ hóa chất và thuốc sử dụng điều trị UTP KTBN: Tần suất sử dụng các phác đồ hóa chất và thuốc điều trị UTP KTBN theo giai đoạn bệnh.
Liều dùng: tần suất bệnh nhân đƣợc hiệu chỉnh liều và không hiệu chỉnh liều theo khuyến cáo.
Cách dùng: Đặc điểm về đƣờng dùng c ủa các thuốc và hóa chất, dung môi pha hóa chất, thời gian truyền và thể tích truyền.
Các thuốc phối hợp trong điều trị
Các tác dụng không mong muốn gặp phải và cách xử trí: tỷ lệ các ADE ở hai nhóm và cách xử trí.
2.2.3.2. Chất lượng cuộc sống bệnh nhân nghiên cứu
- Chất lƣợng cuộc sống đƣợc đánh giá bằng 2 bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30 và EORTC QLQ – LC13, hai bộ câu hỏi này đƣợc đánh giá lại độ tin cậy thông qua hệ số crohnback alpha
- Sự khác biệt chất lƣợng cuộc sống ở mỗi nhóm bệnh nhân hóa trị và điều trị đích trƣớc và sau điều trị
- Tỷ lệ đáp ứng về chất lƣợng cuộc sống (cải thiện, ổn định và xấu đi các chức năng và triệu chứng) theo hai bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30 và EORTC QLQ – LC13.
2.2.4. Phƣơng thức thu thập thông tin, số liệu
- Các thông tin về hành chính, tiền sử đặc điểm sử dụng thuốc và các chỉ số liên quan tới ADE đƣợc thu thập dựa trên bệnh án của bệnh nhân theo mẫu thu thập thông tin nghiên cứu (phụ lục 3).
- Thông tin về chất lƣợng cuộc sống đƣợc thu thập qua phiếu câu hỏi gồm 2 bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30 (phụ lục 1) và EORTC QLQ – LC13 (phụ lục 2)
2.2.5. Một số công thức, quy ƣớc áp dụng trong nghiên cứu:
2.2.5.1. Một số quy ước, công thức áp dụng trong phân tích sử dụng thuốc
- Chức năng thận đƣợc đánh giá để hiệu chỉnh liều theo hệ số thanh thải creatinin (Clcr), đƣợc tính theo công thức Cockroft & Gault
Clcrnữ = 0,85 x Clcr nam Trong đó Clcr:Hệ số thanh thải creatinin (ml / phút)
Creatinin:Nồng độ creatinin trong máu (mg/dl), (µmol/l) T:Tuổi (năm)
P:trọng lƣợng cơ thể (kg)
- Để xác định liều cần thiết cho bệnh nhân (bao gồm cả hiệu chỉnh liều): căn cứ theo hƣớng dẫn sử dụng của thuốc phát minh và đƣợc tổng hợp ở phụ lục 6.
- Để phân tích về cách dùng thuốc, căn cứ theo hƣớng dẫn sử dụng của thuốc phát minh và đƣợc tổng hợp trong phụ lục 7.
- ADE trên c ận lâm sàng đƣợc phân loại mức độ độc tính theo WHO (phụ lục 5)
2.2.5.2. Một số quy ước, công thức áp dụng trong đánh giá chất lượng cuộc sống
- Cách tính hệ số crohnback alpha: đánh giá mức độ thống nhất giữa các câu hỏi trong cùng một vấn đề và đƣợc tính bằng công thức:
Trong đó: N: Số câu hỏi trong một vấn đề
p: Hệ số tƣơng quan trung bình giữa các câu hỏi
Thang đo đủ tin cậy phù hợp với mẫu nghiên cứu khi hệ số crohnback alpha ≥ 0,65. - Cách tính điểm chất lƣợng cuộc sống trong bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30
Cách tính thang điểm này theo hƣớng dẫn của nhóm nghiên cứu về chất lƣợng cuộc sống của tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thƣ Châu Âu (nhóm tác gi ả của bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30) [28]
- Điểm thô: Trung bình điểm các câu hỏi trong cùng vấn đề
Điểm thô: Raw Score (RS) = (I1 + I2 + …+ In)/n Trong đó: I1: điểm số câu hỏi 1
In: điểm số câu hỏi n
(giả sử ở đây câu hỏi 1, 2 và n cùng trong 1 vấn đề)
- Điểm chuẩn hóa: điểm thô được tính trên tỷ lệ 100 (theo công thức)
Điểm lĩnh vực chức năng:
Điểm lĩnh vực triệu chứng, tài chính :
Điểm lĩnh vực sức khỏe toàn diện:
Bảng 2.1. Tính điểm trung bình của các câu hỏi ở các vấn đề
Vấn đề Số lƣợng kho ản Trung bình điểm của
các câu hỏi sau
Các mặt chức năng Thể chất 5 1, 2, 3, 4, 5 Hoạt động 2 6, 7 Nhận thức 2 20, 25 Cảm xúc 4 21, 22, 23, 24 Xã hội 2 26, 27
Sức khỏe toàn diện 2 29, 30
Các mặt triệu chứng và các mục khác
Mệt mỏi 3 10, 12, 18 Buồn nôn và nôn 2 14, 15
Đau 2 9, 19
Khó thở 1 8
Rối loạn giấc ngủ 1 11 Mất cảm giác ngon miệng 1 13
Táo bón 1 16
Tiêu chảy 1 17
- Cách tính điểm chất lƣợng cuộc sống trong bộ câu hỏi EORTC QLQ – LC13
Cách tính điểm cho bộ câu hỏi EORTC QLQ – LC13 về nguyên tắc giống nhƣ bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30 cho lĩnh vực triệu chứng. Tuy nhiên, bộ câu hỏi EORTC QLQ – LC13 chủ yếu các vấn đề là đơn mục trừ vấn đề khó thở là đa mục (3 câu hỏi) do đó việc tính điểm chuẩn hóa ở mỗi mục đơn tƣơng t ự nhƣ cách tính điểm cho bảng câu hỏi EORTC QLQ – C30 ở lĩnh vực triệu chứng
- Quy định về đáp ứng về chất lƣợng cuộc sống nhƣ sau (tham khảo từ tài liệu số [49]): Với Δ = điểm sau điều trị – điểm trƣớc điều trị
+ Các chức năng và sức khỏe toàn diện: Cải thiện nếu Δ ≥ 10, ổn định nếu: -10 < Δ < 10, xấu đi nếu: Δ ≤ -10
+ Các triệu chứng và tài chính: Cải thiện nếu Δ ≤ -10, Ổn định nếu: -10 < Δ < 10, xấu đi nếu Δ ≥ 10
2.2.6. Thống kê và xử lý số liệu
Số liệu đƣợc nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0
Với các biến định tính
So sánh các tỷ lệ với Fisher Exact test: khi trên 20 % số ô có giá trị nhỏ hơn 5; Chi Square test: khi trên 80 % số ô có giá trị lớn hơn 5
Với các biến định lượng
Phân phối chuẩn: sử dụng kiểm định Paired-Samples t test khi so sánh giá trị trƣớc và sau điều trị của cùng một nhóm, kiểm định Student-T đƣợc sử dụng để so sánh các giá trị giữa hai nhóm độc lập.
Phân phối không chuẩn: sử dụng kiểm định Wilcoxon test khi so sánh giá trị trƣớc và sau điều trị của cùng một nhóm, kiểm định Mann- Whitney để so sánh các giá trị giữa hai nhóm độc lập.
Sự khác biệt giữa hai hoặc nhiều tỷ lệ, hai hoặc nhiều giá trị trung bình đƣợc coi là có ý nghĩa thống kê khi p<0,05.
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu
Chỉ tiêu Hóa trị Điều trị đích Tổng p
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Tuổi ≤ 40 2 4,1 4 15,3 6 8,0 0,162** 41 - 50 3 6,1 4 15,3 7 9,3 51 - 60 21 42,9 7 23,3 28 37,3 61 - 70 18 36,7 6 21,3 24 32,1 ≥ 71 5 10,2 5 18,8 10 13,3 Tổng 49 100,0 26 100,0 75 100,0 TB 59,9 ± 9,3 55,8 ± 15,1 58,2 ± 11,8 Giới Nam 39 79,6 18 69,2 57 76,0 0,317* Nữ 10 21,4 8 30,8 18 34,0 Nam/nữ 3,7 2,2 3,2 Giai đoạn bệnh III B 16 32,7 8 30,8 24 32,0 0,868* IV 33 67,3 18 69,2 51 68,0 Mô bệnh học UT biểu mô tuyến 41 83,7 24 92,3 65 86,7 0,674** UT tế bào vảy 6 12,3 2 7,7 8 10,7 UT khác 2 4,0 0 0,0 2 2,6 Yếu tố nguy cơ Có hút thuốc 41 83,7 8 30,8 49 65,3 0,000* GĐ có ngƣời bị UT 4 8,2 5 19,2 9 12,0 0,160 ** *
Chi-Square test; ** Fisher's Exact Test
Nhóm bệnh nhân nghiên cứu có tuổi từ 30 tới 78 tuổi, chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 51 tới 70 (chiếm 69,3%). Tuổi trung bình là 58,2 ± 11,8. Trong đó, nam giới chiếm tỷ lệ cao (76,0%). Tỷ lệ nam/ nữ là 3,2.
Nhóm bệnh nhân nghiên c ứu phần lớn ở giai đoạn IV (chiếm 68,0%) và mắc ung thƣ biểu mô tuyến là chủ yếu (chiếm 86,7%),
Nhóm bệnh nhân hóa trị có hút thuốc chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm bệnh nhân điều trị thuốc nhắm đích, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ; bệnh nhân gia đình có ngƣời bị ung thƣ chiếm 12%
Các đặc điểm về tuổi, giới tính, giai đoạn bệnh, mô bệnh học và yếu tố gia đình có ngƣời mắc ung thƣ không khác nhau ở hai nhóm bệnh nhân hóa trị và sử dụng thuốc tác dụng tại đích (p > 0,05).
3.2. Đặc điểm sử dụng thuốc
3.2.1. Các phƣơng pháp đi ều trị đã dùng
Bảng 3.2. Các phƣơng pháp đã đi ều trị
Phác đồ chính Hóa trị Điều trị đích Tổ ng n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 1 Chƣa điều trị 27 55,2 9 34,6 36 48,0 2 Phẫu thuật 11 22,4 0 0,0 11 14,7 3 Xạ trị 11 21,4 0 0,0 11 14,7 4 Hóa trị 0 0,0 13 50,0 13 17,3 5 Hóa – xạ trị 0 0,0 4 15,4 4 5,3 Tổng 49 100,0 26 100,0 75 100,0 Nhận xét:
Trong số 75 bệnh nhân nghiên cứu có 48,0% bệnh nhân điều trị UTP bƣớc một. Nhóm bệnh nhân điều trị nhắm đích có 65,4% bệnh nhân đã từng hóa trị và xạ trị; nhóm hóa trị có 44,8% bệnh nhân đã từng phẫu thuật ho ặc xạ trị.
Kết quả về các phác đồ đƣợc sử dụng đƣợc trình bày trong bảng 3.3 theo tần suất (tỷ lệ %) thuốc hoặc phác đồ đƣợc sử dụng
Bảng 3.3. Các phác đồ hóa chất và thuốc sử dụng Phác đồ chính Hóa trị Điều trị đích Tổng n (%) IIIb n (%) IV n (%) IIIb n (%) IV n (%) 1 Erlotinib - - 4 (15,4) 10 (38,4) 14 (53,8) 2 Gefitinib - - 4 (15,4) 8 (30,8) 12 (46,2) Tổng - - 8 (30,8) 18 (69,2) 26 (100,0) 3 Paclitaxel - carboplatin 10 (20,4) 12 (24,5) - - 22 (44,9) 4 Paclitaxel - cisplatin 7 (14,3) 9 (18,4) - - 16 (32,7) 5 Docetaxel - cisplatin 1 (2,0) 3 (6,2) - - 4 (8,2) 6 Gemcitabin - cisplatin 1 (2,0) 2 (4,1) 3 (6,1) 7 Etoposid - cisplatin 1 (2,0) 1 (2,0) - - 2 (4,0) 8 Irinotecan - cisplatin 1 (2,0) 1 (2,0) - - 2 (4,0) Tổng 21 (42,7) 28 (57,3) - - 49 (100,0) Nhận xét:
Thuốc tác dụng nhắm đích đƣợc sử dụng cho nhóm bệnh nhân này gồm erlotinib và gefitinib, hai thuốc này đƣợc sử dụng với tần suất tƣơng tự nhau. Trong nhóm hóa trị, phác đồ paclitaxel – carboplatin đƣợc sử dụng nhiều (chiếm 44,9%) sau đó là phác đồ paclitaxel – cisplatin. Các phác đồ hóa chất đều có sự phối hợp của một dẫn chất platium và một chất khác.
3.2.3. Liều dùng
3.2.3.1. Đặc điểm liều dùng
Chúng tôi xem xét liều dùng của các thuốc đƣợc sử dụng đơn lẻ hoặc phối hợp trong các phác đồ với n là tần suất sử dụng liều và tỷ lệ % mỗi liều dùng của một thuốc trên tổng số các liều dùng của thuốc đó.
Bảng 3.4. Đặc điểm liều dùng của bệnh nhân trong nghiên cứu Thuốc Liều dùng n Tỷ lệ % Erlotinib (N= 14) 150 mg/ lần/ ngày 14 100,0 Gefitinib (N= 12) 250 mg/ lần/ ngày 12 100,0 Paclitacel (N= 114) 175 mg/m 2 (phối hợp trong các phác đồ) 101 88,6 135 mg/m2 (phối hợp trong các phác đồ) 13 11,4 Carboplatin (N= 66) 300 mg/m2 (phối hợp trong các phác đồ) 66 84,8 Cisplatin (N= 81)
75 mg/m2 (phối hợp trong các phác đồ) 15 18,5 80 mg/m2 (phối hợp trong các phác đồ) 58 71,6 100 mg/m2 (phối hợp trong các phác đồ) 8 9,9
Nhận xét:
Các thuốc nhóm điều trị đích đều có chế độ một liều cho tất cả các đối tƣợng bệnh nhân. Nhóm hóa trị liều dùng đƣợc tính theo diện tích bề mặt cơ thể và một hóa chất thƣờng có nhiều chế độ liều.
Tất cả các bệnh nhân hóa trị trong nghiên cứu của chúng tôi đều đã đƣợc tính liều theo diện tích bề mặt cơ thể ở mỗi đợt điều trị do đó chúng tôi chỉ xem xét sự lựa chọn liều theo độc tính và chức năng thận của bệnh nhân. Bảng 3.5 thể hiện tần suất và tỷ lệ % đợt hóa trị đƣợc hiệu chỉnh và tổng số đợt cần phải hiệu chỉnh liều theo mỗi tiêu chí và tỷ lệ % độc tính cần hiệu chỉnh liều theo mỗi cách trên tổng số đợt hóa trị
Bảng 3.5. Đặc điểm hiệu chỉnh liều dùng
Cơ sở hiệu chỉnh liều Tần suất Tỷ lệ % Tổng (N = 147) Độc tính huyết học Có đƣợc hiệu chỉnh 30 93,8 32 (21,8) Không đƣợc hiệu chỉnh 2 6,2 Cần đƣợc hiệu chỉnh 32 100,0 Chức năng thận Có đƣợc hiệu chỉnh 0 0,0 9 (6,1) Không đƣợc hiệu chỉnh 9 100,0 Cần đƣợc hiệu chỉnh 9 100,0 Nhận xét:
Hầu hết các bệnh nhân đều đƣợc hiệu chỉnh liều theo độc tính trên huyết học. Có 6,1% bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi cần phải hiểu chỉnh liều theo chức năng thận tuy nhiên các bệnh nhân này không đƣợc hiệu chỉnh liều.
3.2.3.2. Cách dùng
Thuốc điều trị đích đều đƣợc sử dụng theo đƣờng uống một lần duy nhất trong ngày với liều cố định.
Hóa chất điều trị ung thƣ đều đƣợc sử dụng theo đƣờng truyền tĩnh mạch, 100% hóa chất đƣợc pha trong NaCl 0,9%; 100% hóa chất đƣợc chỉ định pha với thể tích dung môi lớn hơn ho ặc bằng thể tích tối thiểu cần pha. Đặc điểm về thời gian truyền của các loại hóa chất thể hiện trong bảng 3.6 với n là tuần suất
Bảng 3.6. Đặc điểm thời gian truyền của các hóa chất
Thời gian Carboplatin Cisplatin Paclitaxel Docetaxel Gemcitabin
n % n % n % n % n % 15 - 30 phút 60 90,9 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 31 - 60 phút 6 9,1 0 0,0 0 0,0 12 100,0 9 100,0 1 - 3 giờ 0 0,0 0 0,0 3 2,6 0 0,0 0 0,0 3 - 6 giờ 0 0,0 7 8,6 111 97,4 0 0,0 0 0,0 > 6h 0 0,0 74 91,4 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Tổ ng 66 100,0 81 100,0 114 100,0 12 100,0 9 100,0 Nhận xét:
Chủ yếu carboplatin đƣợc truyền trong thời gian từ 30 đến 60 phút. Các hóa chất docetacel và gemcitabin đều đƣợc truyền trong thời gian từ 30 đến 60 phút.
Các hóa chất đƣợc truyền trong khoảng thời gian dài là paclitaxel (chủ yếu từ 3 đến 6 giờ) và cisplatin (chủ yếu trên 6 giờ)
Bảng 3.7. Các thuốc phối hợp trong điều trị Nhóm thuốc Thuốc cụ thể Hóa trị Điều trị đích n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Chống nôn Ondansetron, Osetron, Ondem, Primperan, Prezinton 49 100,0 0 0,0 Chống sốc Dimedrol, depersolon 49 100,0 0 0,0 Giảm ho – khó thở ACC 200, efferalgan – codein 44 59,2 10 38,5 Giảm đau Mobic, ultracet,
Durogesic, Osaphin… 30 61,2 13 50,0 Chố ng hủy xƣơng Zometa, pamisol 10 20,4 4 15,4 Nâng bạch cầu, tiểu cầu,
hemoglobin
Epokin, peg-grafeel
6mg, leucokin 8 16,3 0 0,0 Truyền máu Máu 7 14,3 0 0,0 Bôi ngoài da Kẽm oxyd 10%,
funcidin H 15g 1 2,0 17 65,4 Chống oxy hóa, giải độc Reamberin, glutathion 49 100,0 1 3,9
Bổ gan, bảo vệ tế bào gan
Levomel, Phylopa,
Hepoliv, Hepaur 45 91,2 9 34,6 Tăng cƣờng miễn dịch Acidon, newferon,
cycloferon 24 49,0 5 19,2 Nâng cao thể trạng Các acid amin,
polyvitamin 43 87,8 19 73,1 Tiêu chảy loperamid 9 18,4 6 23,1