Do tính phức tạp của bệnh UTP và đ ặc điểm khác nhau của các nhóm ngƣời bệnh trong các nghiên cứu nên không thể có đƣợc một bộ công cụ nào vừa có tính bao quát, lại vừa đủ nhạy để nói lên những biến đổi có ý nghĩa lâm sàng trong những kết
quả điều trị trên bệnh nhân trong mọi giai đoạn của quá trình chăm sóc y tế. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đã cố gắng xây dựng đƣợc một số bộ câu hỏi “cốt lõi” để lƣợng giá kết quả của UTP [42]. Trên thế giới, có một số bộ câu hỏi đƣợc xây dựng để đánh giá chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân ung thƣ nhƣ: World Health Organization Quality of Life – Brief Version (WHOQOL-BREF) gồm 26 câu để khảo sát các mức độ về từng lĩnh vực trong lƣợng giá chất lƣợng cuộc sống, bao hàm 4 lĩnh vực (sức khỏe thể chất, tâm lý, mối quan hệ xã hội, yếu tố môi trƣờng) [31], [65]; Cancer Rehabilitation Evaluation System – Short Form (CARES-SF) gồm 59 câu, nhằm lƣợng giá các vấn đề liên quan đến bệnh ung thƣ, bao hàm 6 trƣờng (thể chất, tâm lý, tƣơng tác y tế, bề ngoài, tình dục và sự hài lòng chung) và đƣợc phân chia thành thang điểm gồm 5 mức, từ 0 (không có gì) đến 4 (rất nhiều) [32], [57]; bộ câu hỏi hay đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu là European Organization for Research and Treatment of Cancer QOL Cancer Specific Version (EORTC QLQ-C30). Sau đây chúng tôi xin trình bày chi tiết về hai bộ công c ụ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.
Bộ câu hỏi European Organization for Research and Treatment of Cancer QOL Cancer Specific Version (EORTC QLQ-C30)[16]
Đây là bộ câu hỏi “cốt lõi” do nhóm nghiên cứu về Chất lƣợng Cuộc sống của Tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thƣ châu Âu nghiên cứu và phát triển. Bộ câu hỏi cốt lõi thế hệ đầu tiên là các EORTC QLQ-C36, đƣợc phát triển vào năm 1987. Sau đó, các phiên bản mới hơn đƣợc phát triển dựa vào phiên bản này cho tới nay đã qua bốn lần chỉnh sửa phiên bản mới nhất đƣợc cập nhật năm 2000 là EORTC QLQ-C30 Version 3. Bộ câu hỏi này kết hợp các vấn đề khác nhau liên quan đến các bệnh ung thƣ khác nhau và do đó nó trở thành bộ câu hỏi cốt lõi để đánh giá chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân ung thƣ nói chung. Các EORTC QLQ-C30 là một bảng câu hỏi 30 mục bao gồm các lĩnh vực đa mục (gồm một số câu hỏi trong một mục) và các đơn mục phản ánh đa chiều về chất lƣợng của cuộc sống. Nó kết hợp năm khía cạnh chức năng (thể chất, hoạt động, nhận thức, tình cảm, xã hội), ba thang triệu chứng (mệt mỏi, đau đớn, buồn nôn, nôn), và một thang sức khỏe toàn diện. Các mặt riêng còn lại đánh
giá triệu chứng khác, thƣờng thấy của bệnh nhân ung thƣ (khó thở, mất cảm giác ngon miệng, rối loạn giấc ngủ, táo bón, tiêu chảy), cũng nhƣ các nhận thức ảnh hƣởng tài chính của bệnh và điều trị. Các câu hỏi đƣợc phân chia thành thang điểm gồm 4 mức, từ 1 (không có) đến 4 (rất nhiều). Sau đó, tất cả các điểm số của các câu hỏi đƣợc quy đổi sang một thang điểm 0-100. Các điểm số đƣợc mã hóa lại có ý nghĩa nhƣ sau:
- Các vấn đề chức năng và sức khỏe toàn diện: Điểm số cao hơn đại diện cho mức độ tốt hơn của chức năng và sức khỏe toàn diện.
- Các vấn đề triệu chứng: Điểm số cao hơn tƣơng ứng với các triệu chứng nặng hơn.[39], [40], [16], [69]
Bảng 1.1. Cấu trúc bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30 Version 3.0
Lĩnh vực Vấn đề Số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi
Tình trạng sức khỏe Sức khỏe toàn diện 2 29, 30
Chức năng Chức năng thể chất Chức năng ho ạt động Chức năng nhận thức Chức năng cảm xúc Chức năng xã hội 5 2 2 4 2 1,2,3,4,5 6,7 20, 25 21, 22, 23,24 26, 27 Triệu chứng Mệt mỏi Buồn nôn và nôn
Đau Khó thở Rối loạn giấc ngủ Mất cảm giác ngon miệng
Táo bón Tiêu chảy 3 2 2 1 1 1 1 1 10, 12, 18 14, 15 9, 19 8 11 13 16 17 Tác động tài chính Tác động tài chính 1 28
Bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30 có sẵn cho các ngôn ngữ Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Na Uy và Thụy Điển. Hiện nay, bộ câu hỏi này đã đƣợc dịch ra rất nhiều ngôn ngữ khác nhau và đã đƣợc chứng minh độ tin cậy của phƣơng pháp.
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu đã sử dụng bộ câu hỏi này để đánh giá chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân ung thƣ nói chung. Ở Việt Nam, tác giả Bùi Ngọc Dũng đã sử dụng bộ công cụ này để đánh giá chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân Lơ –xơ – mi tại viện Huyết học và truyền máu trung ƣơng (năm 2008), tác giả Nguyễn Thái Bảo sử dụng phối hợp bộ câu hỏi này để đánh giá chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân ung thƣ vú đƣợc điều trị tại khoa ung bƣớu bệnh viện trung ƣơng Huế (năm 2010), tại viện K trung ƣơng (năm 2012) các tác giả Trần Bảo Ngọc, Bùi Diệu, Nguyễn Tuyết Mai đã sử dụng phối hợp EORTC QLQ-C30 và QLQ H & N35 để đánh giá chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân ung thƣ đầu mặt cổ.[2], [7], [11], [39]
Bộ câu hỏi European Organi zation for Research and Treatment of Lung Cancer (EORTC QLQ-LC13) [21]
Bộ câu hỏi này cũng do nhóm nghiên cứu về chất lƣợng Cuộc sống của Tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thƣ châu Âu nghiên cứu và phát triển. Nó gồm 13 câu hỏi bổ sung cho bộ câu hỏi EORTC QLQ- C30 để khảo sát CLCS của bệnh nhân ung thƣ phổi. Bộ câu hỏi này đƣợc thiết kế để sử dụng ở những bệnh nhân đƣợc điều trị bằng hóa trị và / ho ặc xạ trị [28]. Cấu trúc bảng câu hỏi ung thƣ phổi bao gồm hai lĩ nh vực cả đa mục và đơn mục. Lĩnh vực triệu chứng liên quan đến ung thƣ phổi (ho, ho ra máu, khó thở và đau) và các tác dụng phụ thông thƣờng của hóa trị và xạ trị (rụng tóc, đau thần kinh, viêm miệng, khó nuốt) và đƣợc phân chia thành thang điểm 4 mức từ 1 (không có) đến 4 (rất nhiều) trừ mục thuốc giảm đau câu trả lời là không hoặc có. Sau đó, tất cả các điểm số của các mục đƣợc quy đổi chuyển sang một thang điểm từ 0-100, với điểm số cao hơn đại diện cho tăng mức độ triệu chứng [39], [21], [69].
Bảng 1.2. Cấu trúc bộ câu hỏi EORTC QLQ-LC13
Lĩnh vực Vấn đề Số câu hỏi Số thự tự câu hỏi
Triệu chứng Ho Khó thở Đau 2 3 4 1, 2 3, 4, 5 10, 11, 12, 13 ADR Rụng tóc Đau thần kinh Đau miệng và khó nuốt
1 1 2 9 8 6, 7
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên c ứu sử dụng phối hợp hai bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30 và EORTC QLQ-LC13 để đánh giá chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân ung thƣ phổi. Một số nghiên cứu có thể kể đến là: Thử nghiệm TORCH - thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên đánh giá chất lƣợng cuộc sống hai nhóm bệnh nhân hóa trị và sử dụng erlotinib trong điều trị ung thƣ phổi không tế bào nhỏ, nghiên cứu đánh giá chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân tại các thời điểm trƣớc điều trị và sau mỗi ba tuần điều trị [27]. Thử nghiệm LUX – lung 1 - thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, pha IIb, III trên bệnh nhân UTP KTBN giai đoạn IIIb và IV đƣợc điều trị với erlotinib hoặc gefitinib, nghiên c ứu đánh giá chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân tại các thời điểm trƣớc điều trị và sau mỗi hai tuần điều trị trong hai tháng đầu và sau mỗi bốn tuần sau đó [37]. Nghiên cứu của Alain Gelibter và cộng sự: “tác động của gefitinib lên chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân UTP KTBN” nghiên cứu thực hiện ở một bệnh viện của Italy với bệnh nhân giai đoạn IIIb – IV và sử dụng hai bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30 và EORTC QLQ-LC13 để đánh giá tại các thời điểm trƣớc điều trị và sau một tháng điều trị [30]. Ở Việt Nam, hai bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30 và EORTC QLQ-LC13 đã đƣợc các tác giả Nguyễn Thị Thanh Phƣơng sử dụng trong nghiên cứu “Đánh giá chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân ung thƣ giai đoạn IV trƣớc và sau điều trị tại khoa chống đau bệnh viện Ung bƣớu Hà Nội năm 2013” [13].
Hầu hết các nghiên cứu đều đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi này và cho thấy nó đủ tin cậy và phù hợp cho nghiên cứu chất lƣợng cuộc sống ở bệnh nhân UTP.
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Bệnh nhân UTP KTBN t ại Trung tâm Y học hạt nhân và ung bƣớu bệnh viện Bạch Mai thời gian từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là UTP KTBN giai đoạn III B, IV đƣợc chỉ định hóa trị hoặc sử dụng thuốc điều trị đích và lần đầu điều trị với một trong hai nhóm thuốc này
- Đọc hiểu và nghe hiểu tiếng Việt đủ để trả lời đƣợc bộ câu hỏi phỏng vấn.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu
- Bệnh nhân tử vong hoặc không tham gia điều trị đầy đủ theo chỉ định (không điều trị đầy đủ 3 chu kỳ hóa chất hoặc 2 tháng với thuốc điều trị đích)
- Bệnh nhân đang tham gia thử nghiệm lâm sàng khác.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp thuần tập tiến cứu
2.2.2. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau: - Lấy bệnh nhân vào mẫu nghiên cứu
- Thu thập thông tin ban đ ầu về bệnh nhân theo mẫu số 3 - Đánh giá chất lƣợng cuộc sống trƣớc điều trị
- Theo dõi bệnh nhân trong các l ần nhập viện truyền hóa chất ho ặc tái khám (đối với bệnh nhân điều trị đích): thu thập thông tin về thuốc hoặc hóa chất sử dụng điều trị UTP KTBN, thuốc dùng bổ trợ, các chỉ số xét nghiệm để xác định các ADE trên cận lâm sàng và lâm sàng dựa trên các thông tin từ bệnh án c ủa bệnh nhân.
- Đánh giá chất lƣợng cuộc sống sau một thời gian điều trị tại các thời điểm: Sau 3 chu kỳ đối với bệnh nhân điều trị hóa chất và sau 2 tháng đối với bệnh nhân điều trị
đích. Chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân đƣợc đánh giá theo hai bộ câu hỏi QLQ C30 và QLQ LC13. Tại mỗi thời điểm đánh giá bệnh nhân đƣợc phát hai bộ câu hỏi QLQ C30 và QLQ LC13 để tự điền trƣớc mặt nghiên cứu viên sau đó hai bộ câu hỏi này đƣợc thu lại để phân tích xử lý kết quả.
- Quy trình nghiên cứu thực hiện theo sơ đồ sau
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu 2.2.3. Nội dung nghiên cứu
2.2.3.1. Phân tích sử dụng thuốc điều trị bệnh UTP KTBN Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu
- Đặc điểm về độ tuổi và giới tính
- Giai đoạn bệnh theo phân loại TNM lần thứ 7 của AJCC - Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào và các yếu tố nguy cơ khác
Đặc điểm sử dụng thuốc
Các phương pháp đã điều trị: Tần suất và tỷ lệ % các phƣơng pháp điều trị trƣớc đó
75 BN đủ tiêu chuẩn lựa chọn / loại trừ
49 BN hóa trị 26 BN điều trị đích
Đánh giá Qo L sau 3 chu kỳ, đặc điể m dùng thuốc Đặc điểm BN Đánh giá Qo L Đánh giá Qo L sau 2 tháng, đặc điểm dùng thuốc Đặc điểm dùng thuốc
ADE trong điều trị
Đặc điểm dùng thuôc ADE trong điều trị
Các phác đồ hóa chất và thuốc sử dụng điều trị UTP KTBN: Tần suất sử dụng các phác đồ hóa chất và thuốc điều trị UTP KTBN theo giai đoạn bệnh.
Liều dùng: tần suất bệnh nhân đƣợc hiệu chỉnh liều và không hiệu chỉnh liều theo khuyến cáo.
Cách dùng: Đặc điểm về đƣờng dùng c ủa các thuốc và hóa chất, dung môi pha hóa chất, thời gian truyền và thể tích truyền.
Các thuốc phối hợp trong điều trị
Các tác dụng không mong muốn gặp phải và cách xử trí: tỷ lệ các ADE ở hai nhóm và cách xử trí.
2.2.3.2. Chất lượng cuộc sống bệnh nhân nghiên cứu
- Chất lƣợng cuộc sống đƣợc đánh giá bằng 2 bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30 và EORTC QLQ – LC13, hai bộ câu hỏi này đƣợc đánh giá lại độ tin cậy thông qua hệ số crohnback alpha
- Sự khác biệt chất lƣợng cuộc sống ở mỗi nhóm bệnh nhân hóa trị và điều trị đích trƣớc và sau điều trị
- Tỷ lệ đáp ứng về chất lƣợng cuộc sống (cải thiện, ổn định và xấu đi các chức năng và triệu chứng) theo hai bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30 và EORTC QLQ – LC13.
2.2.4. Phƣơng thức thu thập thông tin, số liệu
- Các thông tin về hành chính, tiền sử đặc điểm sử dụng thuốc và các chỉ số liên quan tới ADE đƣợc thu thập dựa trên bệnh án của bệnh nhân theo mẫu thu thập thông tin nghiên cứu (phụ lục 3).
- Thông tin về chất lƣợng cuộc sống đƣợc thu thập qua phiếu câu hỏi gồm 2 bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30 (phụ lục 1) và EORTC QLQ – LC13 (phụ lục 2)
2.2.5. Một số công thức, quy ƣớc áp dụng trong nghiên cứu:
2.2.5.1. Một số quy ước, công thức áp dụng trong phân tích sử dụng thuốc
- Chức năng thận đƣợc đánh giá để hiệu chỉnh liều theo hệ số thanh thải creatinin (Clcr), đƣợc tính theo công thức Cockroft & Gault
Clcrnữ = 0,85 x Clcr nam Trong đó Clcr:Hệ số thanh thải creatinin (ml / phút)
Creatinin:Nồng độ creatinin trong máu (mg/dl), (µmol/l) T:Tuổi (năm)
P:trọng lƣợng cơ thể (kg)
- Để xác định liều cần thiết cho bệnh nhân (bao gồm cả hiệu chỉnh liều): căn cứ theo hƣớng dẫn sử dụng của thuốc phát minh và đƣợc tổng hợp ở phụ lục 6.
- Để phân tích về cách dùng thuốc, căn cứ theo hƣớng dẫn sử dụng của thuốc phát minh và đƣợc tổng hợp trong phụ lục 7.
- ADE trên c ận lâm sàng đƣợc phân loại mức độ độc tính theo WHO (phụ lục 5)
2.2.5.2. Một số quy ước, công thức áp dụng trong đánh giá chất lượng cuộc sống
- Cách tính hệ số crohnback alpha: đánh giá mức độ thống nhất giữa các câu hỏi trong cùng một vấn đề và đƣợc tính bằng công thức:
Trong đó: N: Số câu hỏi trong một vấn đề
p: Hệ số tƣơng quan trung bình giữa các câu hỏi
Thang đo đủ tin cậy phù hợp với mẫu nghiên cứu khi hệ số crohnback alpha ≥ 0,65. - Cách tính điểm chất lƣợng cuộc sống trong bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30
Cách tính thang điểm này theo hƣớng dẫn của nhóm nghiên cứu về chất lƣợng cuộc sống của tổ chức nghiên cứu và điều trị ung thƣ Châu Âu (nhóm tác gi ả của bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30) [28]
- Điểm thô: Trung bình điểm các câu hỏi trong cùng vấn đề
Điểm thô: Raw Score (RS) = (I1 + I2 + …+ In)/n Trong đó: I1: điểm số câu hỏi 1
In: điểm số câu hỏi n
(giả sử ở đây câu hỏi 1, 2 và n cùng trong 1 vấn đề)
- Điểm chuẩn hóa: điểm thô được tính trên tỷ lệ 100 (theo công thức)
Điểm lĩnh vực chức năng:
Điểm lĩnh vực triệu chứng, tài chính :
Điểm lĩnh vực sức khỏe toàn diện:
Bảng 2.1. Tính điểm trung bình của các câu hỏi ở các vấn đề
Vấn đề Số lƣợng kho ản Trung bình điểm của
các câu hỏi sau
Các mặt chức năng Thể chất 5 1, 2, 3, 4, 5 Hoạt động 2 6, 7 Nhận thức 2 20, 25 Cảm xúc 4 21, 22, 23, 24 Xã hội 2 26, 27
Sức khỏe toàn diện 2 29, 30
Các mặt triệu chứng và các mục khác
Mệt mỏi 3 10, 12, 18 Buồn nôn và nôn 2 14, 15
Đau 2 9, 19
Khó thở 1 8
Rối loạn giấc ngủ 1 11 Mất cảm giác ngon miệng 1 13
Táo bón 1 16
Tiêu chảy 1 17
- Cách tính điểm chất lƣợng cuộc sống trong bộ câu hỏi EORTC QLQ – LC13
Cách tính điểm cho bộ câu hỏi EORTC QLQ – LC13 về nguyên tắc giống nhƣ bộ câu hỏi EORTC QLQ – C30 cho lĩnh vực triệu chứng. Tuy nhiên, bộ câu hỏi EORTC QLQ – LC13 chủ yếu các vấn đề là đơn mục trừ vấn đề khó thở là đa mục (3 câu hỏi) do đó việc tính điểm chuẩn hóa ở mỗi mục đơn tƣơng t ự nhƣ cách tính điểm