II I Bài tập tình huống Tình huống 1:
2. Công ty TNH HA là CT chuyên sản xuất dầu nhớt thị phần chiếm 38% trên thị trường liên quan dầu nhớt VN Do giá dầu thô thế giới tăng cao, A quyết định tăng
trường liên quan dầu nhớt VN. Do giá dầu thô thế giới tăng cao, A quyết định tăng giá bán các sản phẩm dầu nhớt do mifng sản xuất và đồng thời giảm lượng cung hàng hóa của mình trên thị trường mặc dù nguồn cung cấp nguyên liệu để CT A sản xuất dầu nhớt vẫn ổn định. Cùng thời gian đó, 1 thành viên sáng lập CT A đã bán hết vốn thuộc sở hữu của mình trong CT A (52% vốn điều lệ của CT A) cho CT Z- một CT sản xuất dầu nhớt ở Đức có thị phần khoản 40% trên thị trường dầu nhớt ở Đức. xét các hành vi như sau
- Đối với hành vi tăng giá: không bị xem là bất hợp pháp khi thỏa mãn các điều kiện tại
khoản 2 Điều 27 NĐ 116/2005
- Đối với hành vi hạn chế cung cấp hàng hóa: theo điểm a,b,c khoản 1 Điều 28 NĐ
116/2005
- Đối với hành vi tập trung không bị cấm: không coi là bất hợp pháp vì các bên không
trên cùng 1 thị trường liên quan, không thỏa mãn điều kiện tại Điều 18 LCT
Tình huống 6:
Do chi phí sản xuất ở VN tăng cao, công ty Thép A đã đặt một công ty Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây gia công sản xuất sắt xây dựng Theo tiêu chuẩn Việt Nam và dán nhãn
hiệu Thép của của công ty A.Nhờ đó công ty Thép A bán sắt xây dựng ở VN với giá Thấp hơn Thị trường.
Theo gương công ty A, các công ty sản xuất Thép khác là B và C cũng đặt Trung Quốc gia công và cùng với A tạo ra cuộc chạy đua giảm giá sắt xây dựng rất được lòng khách hàng.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất Thép còn lại, chiếm khoảng 78% Thị trường sắt- xây dựng một mặt cáo buộc các công ty A, B, C vi phạm luật cạnh tranh, mặt khác cùng đồng ý Thực hiện một giá bán tối Thiểu chung (giá sàn).Theo yêu cầu của các doanh nghiệp này, hiệp hội các nhà sản xuất Thép VN cũng làm đơn kiến nghị chính phủ ra qui định Thực hiện giá sàn về sắt xây dựng.
Tổng giám đốc công ty A cảm Thấy lo lắng và muốn bạn tư vấn
1. Công ty A có vị phạm luật cạnh tranh không? Tại sao?
Gia công trong Thương mại là hoạt động Thương mại, Theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để Thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất Theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng Thù lao.”
Việc nhờ công ty TQ gia công HH, sau đó dán nhãn của chính công ty A Thi hành vi này không vi phạm về chỉ dẫn gây nhầm lẫn (1-39) do đặc điểm hành vi này là phải tắc động vào đối tượng chỉ dẫn gây nhầm lẫn đối với HH, DV của đối Thủ cạnh tranh hoặc chính Thương hiệu của đối Thủ cạnh tranh. Trong Th này Theo đinh nghĩa HĐ gia công Thì công ty A vẫn làm chủ đối với Thương hiệu của mình, việc công ty A hạ giá Thành nhờ vào khả năng kinh doannh, hiệu quả sx chứ không phải nhờ vào khả năng chịu lỗ của mình do đó cũng không vi phạm quy định tại 1-13 và điều 23 NĐ 116 trong Th công ty A là công ty có vị trí Thống lĩnh
2. Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm luật cạnh tranh không? Tại sao?
Các doanh nghiệp sản xuất Thép còn lại, chiếm khoảng 78% Thị trường sắt và cùng HĐ => nhóm doanh nghiệp có vị trí Thống lĩnh (2c-11)
hành vi trên tác nhằm tác động vào đối Thủ công ty nên Thuộc nhóm 2 gốm khoản 1 và khoản 6 điều 13. Xét hành vi của nhóm doanh nghiệp này Thì hành vi trên Thuộc khoản 1 – bán HH, cung ứng dưới giá Thành nhằm loại bỏ đối Thủ. hành vi trên không Thuộc Th được miễn trừ (k2-23 NĐ), do đó nếu giá sàn mà nhóm doanh nghiệp trên đưa ra Thấp hơn các chi phí quy định tại 1-23 Thì nhóm doanh nghiệp trên đã vi phạm quy định này và việc áp dụng giá sàn dưới giá Thành là nhằm loại bỏ doanh nghiệp A, trái luật công ty
3. Công ty A có phải Thực hiện giá sàn không?
Việc Thực hiện giá sàn là Thỏa thuận riêng của nhóm doanh nghiệp trên, Thỏa thuận này không có tính ràng buộc pháp lý đối với công ty A cho tới khi chính phủ ra qui định Thực hiện giá sàn về sắt xây dựng Thì công ty A mời phải Thực hiện giá sàn
Tình huống 7
Hãy cho biết có hành vi vi phạm luật Cạnh tranh trong những tình huống sau đây ko? Nếu có Thì hành vi là gì và hãy nêu rõ biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm đó: