Khỏi niệm dõn chủ xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG TRIẾT LÝ DÂN CHỦ CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 38 - 39)

Dõn chủ là khỏt vọng sõu xa của con người. Cuộc đấu tranh diễn ra trong suốt lịch sử nhõn loại chớnh là cuộc đấu tranh giành dõn chủ của những người bị ỏp bức, búc lột. Cũng như nhiều giỏ trị khỏc của xó hội loài người, dõn chủ cũng cú những tớnh chất như: tất yếu, giai cấp, lịch sử cụ thể... và bị quy định bởi bản sắc văn hoỏ, đặc trưng sắc tộc, chế độ chớnh trị...

Xột về mặt lịch sử, khỏi niệm dõn chủ xuất hiện rất sớm, từ thời cổ đại. Trong ngụn ngữ của người Hy Lạp cụ̉ đó xuất hiện cụm từ Demoskratia, trong đú, "Demos" là "nhõn dõn", "Kratos" là "sức mạnh" hay "quyền lực". Như vậy, theo nguyờn nghĩa của nú, dõn chủ cú nghĩa là quyền lực của nhõn dõn. Đến thế kỷ XVIII, người Anh dựa vào ngụn ngữ Hy Lạp cổ này đưa ra thuật ngữ "Democracy" - cú nghĩa là "chớnh thể dõn chủ", một trong những hỡnh thức chớnh quyền với đặc trưng là chớnh quyền nhà nước phải thừa nhận quyền tự do và bỡnh đẳng của cụng dõn. Sau này, C.Mỏc lại một lần nữa khẳng định "dõn chủ theo tiếng Đức là chớnh quyền của nhõn dõn".

Dõn chủ bao giờ cũng được biểu hiện trong hiện thực hết sức phong phỳ, đa dạng với những trỡnh độ, cấp độ rất khỏc nhau. Qua mỗi thời đại, mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, khỏi niệm "dõn chủ" ngày càng được thể hiện phong phỳ từ chiều rộng, đến chiều sõu, đến quy mụ, liờn quan đến nhận thức, hành vi con người, cỏc cộng đồng xó hội và hành động của nhà nước. Ở mỗi thời đại, dõn chủ mang những đặc trưng về hỡnh thức, nội dung, bản chất của thời đại đú. Khụng cú một nền dõn chủ chung chung, khụng bản sắc phự hợp với mọi quốc gia, mọi dõn tộc. Do đú, khụng thể mang nền dõn chủ của xó hội này làm khuụn mẫu ỏp đặt cho nền dõn chủ của xó hội khỏc.

lột. Vỡ thế, dõn chủ xó hội chủ nghĩa là một nền dõn chủ kiểu mới. Mặc dự kế thừa cỏc giỏ trị quý bỏu của mọi nền dõn chủ đó cú của nhõn loại, nhưng nú cú đặc điểm riờng. Nú thừa nhận quyền tự do, bỡnh đẳng của cụng dõn, thừa nhận nhõn dõn là chủ thể của quyền lực. Quyền làm chủ của nhõn dõn được thể chế thành cỏc nguyờn tắc tổ chức và vận hành của nhà nước cũng như cỏc thiết chế chớnh trị khỏc, tạo nờn chế độ dõn chủ.

Như vậy, "Nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa là một hỡnh thức cao nhất của nền dõn chủ, một nền dõn chủ thực sự của đại đa số nhõn dõn cho quần chỳng lao động rộng rói. Cơ sở kinh tế của nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa là sở hữu xó hội về tư liệu sản xuất” [34; 119]

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG TRIẾT LÝ DÂN CHỦ CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w