sự sáng tạo trong cơng việc, ý thức kỷ luật ... cĩ thay đổi hay khơng?
- Mục tiêu: Đây là tiêu thức quan trọng nhất khi đánh giá, học viên cĩ đạt được mục tiêu đào tạo hay khơng? Mặc dù học viên phản ứng tốt với khố học, nắm vững hơn kiến thức, kỹ năng và cĩ sự thay đổi hành vi song năng suất lao động khơng tăng, tai nạn lao động khơng giảm thì khơng thể coi họ là đã đạt được mục tiêu lao động.
4.7.3 Đánh giá định lượng hiệu quảđào tạo.
Tính tốn hiệu quả kinh tế của đào tạo cơng nhân sản xuất là một việc làm cần thiết nhưng phức tạp, cần được nghiên cứu hồn thiện hơn. Hiện nay, người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:
Chi phí đào tạo trung bình một cơng nhân: phản ánh việc sử dụng chi phí đào tạo như thế nào, cĩ hiệu quả hay khơng? cĩ lãng phí khơng
Chi phí đào tạo bình quân =
Tổng chi phí đào tạo Số lượt người đào tạo
Chỉ số tăng năng suất sau khi đào tạo: đây là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp kết quảđào tạo.
W = Q T T Trong đĩ:
W: Năng suất lao động của cơng nhân. Q: Giá trị tổng sản lượng Q: Giá trị tổng sản lượng
KILOB OB OO KS .CO M Iw = W0 W1 Trong đĩ:
Iw: Tốc độ tăng năng suất lao động của cơng nhân.
W0: Năng suất lao động của cơng nhân trước khi thực hiện đào tạo. W1: Năng suất lao động của cơng nhân sau khi thực hiện đào tạo.
(Nguồn: Dựa theo TS Trần Xuân Cầu. Phân tích lao động xã hội. NXB Lao
động - xã hội, năm 2002. Trang 119.)
Mặt khác, đào tạo cũng là một hình thức đầu tư, giống như khi đầu tư vào việc cải tiến nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật và mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần tính đến hiệu quả của việc đầu tư. Do đĩ khi thực hiện các chương trình đào tạo, các doanh nghiệp nên dự tính, đánh giá hiệu quảđào tạo về mặt định lượng thơng qua việc so sánh, phân tích tổng chi phí và tổng lợi ích đào tạo mang lại.