Nghiên cứu sử dụng kết hợp chất oxy nhả chậm và điều hòa sinh trưởng:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, điều chế và sử dụng các hoạt chất điều hòa sinh trưởng làm tăng khả năng chịu úng cho cây ăn trái đồng bằng sông cửu long (Trang 31 - 32)

IV. THỰC NGHIỆM:

3/ Nghiên cứu sử dụng kết hợp chất oxy nhả chậm và điều hòa sinh trưởng:

trưởng:

Từ các nghiên cứu trên, chúng tôi đưa ra phương pháp kết hợp như sau:

 Đối tượng: Cây cam (cao trung bình 70–80 cm) được thu mua tại cơ sở cây giống Thủ Đức- Tp HCM.

 Phương pháp thực hiện:

- Cây cam được trồng trong các thùng nhựa. Sau khi ổn định cây trồng trong khoảng 1 tuần thì bắt đầu tiến hành thí nghiệm.

- Làm ngập cây bằng nước không chứa Clo.

- Cung cấp oxy bằng các viên nhả chậm oxy.

- Đối với thí nghiệm có sử dụng chế phẩm điều hoà sinh trưởng, sau thời gian 2 tháng, rút cạn nước, phun chế phẩm GIBRO-T lên lá những cây còn sống nhằm kích thích ra rễ.

- Đối với thí nghiệm không sử dụng chế phẩm điều hoà sinh trưởng, sau thời gian 2 tháng, rút cạn nước, để cây sống tiếp tục

- Xác định những cây còn sống.

IV.5- Thí nghiệm trên đồng ruộng: 1/ Phân tích mẫu đất:

Ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long các loại đất đa số là đất phù sa, đất phèn và đất xám. Các tỉnh như Tiền Giang, Đồng Tháp tập trung nhiều là đất phù sa là loại đất có độ phì nhiêu cao, ít hoặc không có hạn chế. Trong khi đó

đất phèn và đất xám lại rơi vào các tỉnh như Long An, đất nhiễm mặn ở Cà Mau….là loại đất ít chất dinh dưỡng, chứa các chất độc hại đối với cây trồng.

Phương pháp phân tích: TCN 01-I PTH/94; TCN 02-VI PTH/94

Thiết bị phân tích: UV-1201, lò nung CARBOLITE, JENWAY PP7, FlAFO- 4 của Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Tp. HCM

Một phần của tài liệu nghiên cứu, điều chế và sử dụng các hoạt chất điều hòa sinh trưởng làm tăng khả năng chịu úng cho cây ăn trái đồng bằng sông cửu long (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w