V. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN:
3/ Ảnh hưởng của chất kết dính PVAc(polyvinyl acetate) lên khả năng nhả chậm:
Bảng 9: Hàm lượng oxy trong nước (mg O2/l) của viên H2O2-Na2SO4
Thời gian (giờ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Mẫu 0* 4,9 4,8 4,9 4,7 4,8 4,6 4,5 4,4 4,5 4,4 4,5 4,3 4,4 Mẫu 1 4,9 5,8 5,9 6,0 5,9 5,9 5,8 5,7 5,6 5,3 5,2 4,9 4,6 Mẫu 2 4,9 6,0 6,1 6,1 6,0 6,0 5,9 5,6 5,6 5,8 5,6 5,2 5,0 Mẫu 3 4,9 6,1 6,2 6,2 6,1 6,0 6,0 5,8 5,6 5,6 5,5 5,3 5,2 Mẫu 4 4,9 6,2 6,4 6,4 6,2 6,0 6,0 5,9 5,8 5,6 5,5 5,4 5,2 Mẫu 5 4,9 6,2 6,4 6,5 6,4 6,2 6,2 6,0 5,8 5,7 5,6 5,5 5,4 Mẫu 0* (đối chứng, không có viên oxy nhả chậm)
Kết quả cho thấy, mặc dù 3 chất oxy nhả chậm có thời gian tan rã khác nhau nhưng lượng oxy chứa trong nước xấp xỉ nhau. Mặt khác, khi tăng hàm lượng chất oxy nhả chậm trong viên oxy nhả chậm lượng oxy cung cấp cho nước tăng không nhiều. Khi tăng hàm lượng chất oxy nhả chậm từ 33% lên đến 80% hàm lượng oxy chỉ tăng vài phần trăm trong các giờ đầu và sau 12 giờ sự chênh lệch là 20%.
3/ Ảnh hưởng của chất kết dính PVAc(polyvinyl acetate) lên khả năng nhả chậm: nhả chậm:
Viên oxy nhả chậm được điều chế có thành phần như sau: 20g bột H2O2-Na2SO4 + 2,5g CHĐBM + m(g) PVAc
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất kết dính PVAc lên khả năng tan rã của viên nhả chậm được trình bày trong bảng 10.
Bảng 10: Hàm lượng oxy trong nước (mg/l) phụ thuộc vào hàm lượng chất kết dính
TT Hàm lượng PVAc
Thời gian nhả oxy (phút)
0 10 60 120 150 180 210 1 0,1 4,4 6,9 38,4 46,7 43,3 38 38,1 2 0,2 4,1 7,8 45 45,5 38 32 28 3 0,3 3,9 25,1 38,8 50 45,3 39 37 4 0,4 4,4 26 48 49,1 49,7 42,5 36,3 5 0,5 4,4 32 53,4 62,8 46 38 29,8 6 0,6 4,4 33,6 69,3 75,6 58 46,8 43,6
Kết luận : Lượng chất kết dính càng lớn thì khả năng chậm tan rã của vật liệu càng cao.