1.2.1.Khỏi niệm, nội dung của phỏp luật về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam nước ngoài ở Việt Nam
Điều chỉnh phỏp luật đối với chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài là việc Nhà nước sử dụng phỏp luật để tỏc động vào cỏc quan hệ tiền tệ của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài khi hoạt động tại Việt Nam, với mục đớch làm cho cỏc quan hệ này phỏt triển ổn định và cú lợi cho nền kinh tế xó hội. Theo đú, nội dung cơ bản của việc điều chỉnh phỏp luật đối với chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài bao gồm tổng thể cỏc mối quan hệ tiền tệ ngõn hàng được điều chỉnh bằng phỏp luật, đặc biệt là đối tượng và phạm vi điều chỉnh với
những chế định, nguyờn tắc, quy phạm chứa đựng trong luật và cỏc văn bản dưới luật và chỳng là nguồn luật điều chỉnh cỏc mối quan hệ đú. Nhỡn chung theo phỏp luật Việt Nam, nội dung cơ bản của phỏp luật điều chỉnh về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài thường bao gồm, nhưng khụng bị hạn chế bởi những vấn đề sau:
- Cỏc quy định về điều kiện và trỡnh tự thủ tục xin cấp phộp thành lập cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam
- Cỏc quy định về hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam, như hoạt động huy động vốn, hoạt động cấp tớn dụng, hoạt động dịch vụ thanh toỏn và cỏc hoạt động khỏc…
- Địa vị phỏp lý của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài (quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm phỏt sinh của cỏc chủ thể theo phỏp luật và phự hợp với phỏp luật)
- Cơ chế bảo đảm an toàn trong hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam (quy định về giới hạn cho vay, bảo lónh, Bảo hiểm tiền gửi, tỷ lệ bảo đảm an toàn, bảo đảm tiền vay…)
- Chế độ thanh tra, giỏm sỏt; quy chế kiểm soỏt đặc biệt; thủ tục giải thể, thanh lý, phỏ sản…
Nguồn luật điều chỉnh hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam trước hết chủ yếu bao gồm Luật Ngõn hàng nhà nước, Luật cỏc tổ chức tớn dụng, và cỏc văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật. Nguồn luật điều chỉnh chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài khụng chỉ bao gồm phỏp luật trong nước ( thể hiện dưới cỏc hỡnh thức Luật, Phỏp lệnh, Nghị định, Quyết định, Thụng tư…) mà cũn cả cỏc Điều ước quốc tế, cỏc Hiệp định và tập quỏn quốc tế liờn quan tới hoạt động ngõn hàng. Do tớnh chất quốc tế hoỏ hoạt động ngõn hàng nờn cú nhiều tập quỏn quốc tế được cỏc nước coi là nguồn luật khụng thể thiếu để điều chỉnh hoạt động của ngõn hàng thương mại núi chung hay cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài núi riờng. Vớ dụ:
- Tập quỏn ngõn hàng tiờu chuẩn quốc tế dựng để kiểm tra chứng từ theo L/C (ISBP).
- Cỏc quy tắc và thực hành thống nhất về thư tớn dụng chứng từ (UCP) do Phũng thương mại QUốc tế ban hành, 1993
- URR 725 2008 ICC - Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa cỏc ngõn hàng theo thư tớn dụng.
- Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu, số xuất bản 522 do Phũng Thương mại quốc tế ban hành, 1995
- Quy tắc thống nhất về Bảo lónh theo yờu cầu, số xuất bản 45, do Phũng thương mại quốc tế ban hành, 1991…
Việc ỏp dụng cỏc văn bản phỏp luật trong nước cũng như cỏc Điều ước và tập quỏn quốc tế trong hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam cũng được phỏp luật nước ta đề cập và quy định:
Trường hợp cú quy định khỏc nhau giữa Luật này và cỏc luật khỏc cú liờn quan về thành lập, tổ chức, hoạt động…. của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài thỡ ỏp dụng theo quy định của Luật này, Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định khỏc với quy định của Luật này thỡ ỏp dụng quy định của điều ước quốc tế đú [46, Điều 3]