3.1. Định hướng hoàn thiện phỏp luật về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam nước ngoài ở Việt Nam
Sự hiện diện của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam là cần thiết và quan trọng trong việc hỡnh thành hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng cú sức mạnh và ổn định. Chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cũng như cỏc tổ chức tớn dụng cú vốn đầu tư nước ngoài là hiện diện thương mại cú những tỏc động và ảnh hưởng rất lớn đối với nền kinh tế cũng như đối với hệ thống tổ chức tớn dụng trong nước. Phỏp luật về ngõn hàng nước ta đó cú khỏ nhiều những văn bản điều chỉnh hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Việc ban hành kịp thời những văn bản đú đó tạo cơ sở phỏp lý để thành lập cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam và đưa chỳng vào hoạt động trờn thị trường. Tuy nhiờn, trước yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, thực tế thành lập và hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam đó bộc lộ những nhược điểm nhất định, chưa thực sự phự hợp với thực tiễn cũng như thụng lệ quốc tế, chưa tạo được một mụi trường thụng thoỏng và thuận lợi cho cỏc ngõn hàng nước ngoài mở chi nhỏnh tại Việt Nam. Điều này cản trở hoạt động đầu tư của ngõn hàng nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời ảnh hưởng tới hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng trong nước. Do đú để cú thể thực thi tốt cỏc cam kết với quốc tế, và với cỏc nước trong khu vực về hoạt động ngõn hàng, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của cỏc ngõn hàng núi chung và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam núi riờng.
Những hoàn thiện này cần được thực hiện theo những định hướng cơ bản sau:
Thứ nhất, việc xõy dựng quy phạm phỏp luật liờn quan đến chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài phải trờn cơ sở chuẩn mực, thụng lệ và cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam đó ký kết, tham gia để nhằm thực hiện tốt cỏc quy định phỏp luật và cam kết quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng. Việt Nam hiện đó ký kết và tham gia nhiều hiệp định, hiệp ước song phương cũng như đa phương với cỏc quốc gia trờn thế giới và tham gia nhiều tổ chức quốc tế, hai trong số những cam kết lớn và quan trọng nhất là Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và cam kết gia nhập WTO. Trong cỏc văn bản phỏp luật của nước ta khi ban hành đều quy định về ưu tiờn ỏp dụng điều ước quốc tế hơn nội luật. Vỡ vậy, để trỏnh sự mõu thuẫn, xung đột, tạo sự thống nhất giữa văn bản phỏp luật trong nước và quốc tế khi cựng điều chỉnh về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, cần xõy dựng một hệ thống văn bản phỏp luật điều chỉnh phự hợp với điều kiện trong nước đồng thời dựa trờn cơ sở những cam kết quốc tế.
Thứ hai, khi xõy dựng quy phạm phỏp luật về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cần tham khảo cỏc luật cú liờn quan để đảm bảo phỏp luật về thành lập, hoạt động của loại hỡnh tổ chức tớn dụng này phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật liờn quan, nhằm tạo ra sự đồng bộ, thống nhất và trỏnh xung đột giữa cỏc văn bản phỏp luật. Hiện tượng cỏc văn bản phỏp luật chồng chộo mõu thuẫn vẫn cũn xảy ra nhiều, do đú, khi xõy dựng phỏp luật về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cần tham khảo cỏc văn bản liờn quan như Luật dõn sự, luật doanh nghiệp, luật thương mại, đầu tư… để đảm bảo sự nhất quỏn.
Thứ ba, cần xúa bỏ sự phõn biệt đối xử giữa cỏc quy định về từng loại hỡnh tổ chức tớn dụng, đặc biệt là giữa tổ chức tớn dụng trong nước và tổ chức tớn dụng cú vốn đầu tư nước ngoài, nhằm tạo ra mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, lành mạnh và minh bạch. Cỏc loại hỡnh tổ chức tớn dụng khi hoạt động
ở nước ta đều cần được bỡnh đẳng như nhau. Cỏc tổ chức ngõn hàng khi hoạt động ở việt nam được hưởng quy chế đói ngộ quốc gia trong bối cảnh chỳng ta gia nhập WTO. Đõy là nguyờn tắc tồn tại ở những thị trường phỏt triển, do đú, sự bỡnh đẳng ở một khớa cạnh khỏc chớnh là động lực để cỏc tổ chức tớn dụng trong nước phỏt triển theo hướng toàn cầu húa và chuyờn nghiệp.
Thứ tư, việc hoàn thiện phỏp luật liờn quan đến hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài phải được tiến hành trờn quan điểm quy định rừ ràng, chi tiết để cú thể giảm thiểu số lượng cỏc văn bản hướng dẫn; Luật càng đơn giản, rừ ràng, càng dễ thực hiện do vậy, hoàn thiện phỏp luật theo hướng này là cần thiết trong bối cảnh phỏp luật về ngõn hàng cú quỏ nhiều văn bản hướng dẫn như hiện nay. Tuy nhiờn việc đơn giản hoỏ cỏc quy định của phỏp luật cũng phải gắn liền với việc quy định đầy đủ, dễ hiểu, dễ ỏp dụng trỏnh tỡnh trạng gõy nờn nhiều cỏch hiểu khỏc nhau trong cựng một quy định.