IV. Đổi mới công tác tài chính
2. Nâng cao tiềm lực tài chính quốc gia, bảo đảm chiến lợc tăng trởng
kinh tế nhanh chóng, bền vững
Để thực hiện thắng lợi đờng lối của Đảng, xây dựng nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp vào năm 2020, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội 10 năm ( 2001 – 2010 ) và kế hoạch 5 năm ( 2001 – 2005 ), đảm bảo nền kinh tế nớc ta tăng trởng bền vững, ổn định kinh tế vĩ mô. Trong 5 năm, 10 năm tới, mục tiêu chiến lợc phát triển ngành Tài chính là:
Xây dựng nền tài chính quốc gia có tiềm lực đủ mạnh, đảm bảo chiến l- ợc tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững, phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; Hệ thống chính sách động viên, phân phối tài chính công bằng, ổn định, phù hợp nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đủ sức phát triển nội lực, chủ động hội nhập, thu hút ngoại lực, quản lý và sử dụng có hiệu quả toàn bộ nguồn lực tài chính của đất n- ớc; Xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, công khai, minh bạch, dân chủ, đợc kiểm toán, kiểm soát, làm cho tài chính trở thành thớc đo hiệu quả quá trình hoạt động kinh tế của các chủ thể trong xã hội; Năng lực, hiệu lực quản lý Nhà nớc về tài chính đợc tăng cờng, đổi mới và cải cách mạnh thủ tục hành chính, từng bớc hiện đại hoá công nghệ quản lý tài chính, đội ngũ cán bộ cần kiệm, liêm chính, chí công, vô t; Củng cố và nâng cao vị trí tài chính Việt Nam trong quan hệ quốc tế.
Để hoàn thành các mục tiêu nêu trên, một số biện pháp cần phải thực hiện là:
+ Huy động và phân phối sử dụng có hiệu quả vốn đầu t.
Trong thời gian tới, Nhà nớc cần ban hành cơ chế chính sách để cải thiện môi trờng đầu t, khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh đầu t phát triển kinh doanh. Xây dựng hệ thống chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực phát triển cho cả nớc. Phát triển mạnh mẽ thị trờng vốn và phát triển thị trờng các yếu tố sản xuất. Tiếp tục nghiên cứu ban hành chính sách tài chính nhằm tạo ra sự bình đẳng trong cạnh tranh, khắc phục tình trạng phân biệt đối xử trong kinh doanh giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Hoàn thiện chính sách quản lý tài chính về nguồn gốc vay nớc ngoài của Chính phủ, đổi mới và nâng cao chất lợng qui hoạch sử dụng nguồn vốn ODA nhằm vào mục tiêu chuyển đổi cơ cấu theo hớng CNH – HĐH và mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Xây dựng cơ chế chính sách cho vay lại đối với khu vực t nhân. Hoàn thiện hệ thống giám sát và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các dự án và các chơng trình sử dụng vốn vay nớc ngoài, đảm bảo khả năng thu hồi vốn, trả nợ nớc ngoài đúng thời hạn.
+ Hoàn thiện quản lý Ngân sách Nhà nớc.
Cần tiếp tục thực hiện cải cách thuế giai đoạn II và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế theo hớng đảm bảo nguyên tắc quản lý thống nhất, công bằng về thuế đối với các thành phần kinh tế, thực hiện giảm sự chênh lệch giữa các mức thuế suất, thu hẹp dần các u đãi về thuế, mở rộng phạm vi, đối tợng nộp thuế. Cải tiến đồng bộ các sắc thuế gián thu hiện hành, đồng
thời tiếp tục hoàn thiện các sắc thuế trực thu và nâng dần tỷ trọng thuế trực thu trong tổng thu NSNN theo bớc đi thích hợp.
Đổi mới cơ cấu chi NSNN trên cơ sở xác định rõ các nội dung chi mà Nhà nớc phải đảm bảo để thực hiện u tiên chi có chọn lọc theo thứ tự, giảm dần và tiến tới xoá bỏ các khoản chi mang tính bao cấp, trợ cấp trực tiếp và gián tiếp qua ngân sách. Triển khai mạnh cơ chế tài chính để thực hiện chủ trơng xã hội hoá trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội,…
Trong giai đoạn 2001 – 2005 sẽ thực hiện nguyên tắc u tiên vốn ngân sách cho đầu t phát triển: chi tập trung u tiên đầu t các công trình hạ tầng cơ sở không có khả năng thu hồi vốn nhng có tầm quan trọng đối với các hoạt động kinh tế, u tiên cho các công trình trọng điểm của nhà nớc. Xoá bỏ cơ chế hỗ trợ trực tiếp từ NSNN cho các DNNN. Nhà nớc thực hiện hỗ trợ đầu t theo mục tiêu sản phẩm hoặc lĩnh vực quan trọng để thay đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn.
Khống chế bội chi NSNN ở mức hợp lý. Bù đắp bội chi NSNN bằng nguồn vốn vay trong nớc khoảng 3% - 3,5% GDP và vay ngoài nớc khoảng 1% - 1,5% GDP. Xây dựng mức dự phòmg tài chính khoảng 2% - 5% dự toán chi ngân sách hàng năm, bảo đảm đủ nguồn tài chính cho các hoạt động của bộ máy Nhà nớc.
Trên cơ sở ổn định ngân sách các địa phơng trong một thời gian, thực hiện bổ sung từ ngân sách trung ơng cho ngân sách địa phơng. Thực hiện nguyên tắc quản lý NSNN tập trung, thống nhất đồng thời với việc nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp, các ngành. Tiếp tục thực hiện và cải tiến cơ chế điều tiết tỷ lệ, ổn định lâu dài các nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách địa phơng, để các cấp chính quyền địa phơng chủ động thực hiện.
+ Phát triển mạnh mẽ thị trờng tài chính.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các thị trờng tài chính nhằm hình thành một hệ thống thị trờng tài chính đồng bộ vận hành theo các nguyên tắc thị trờng với quy trình công nghệ hiện đại, chủ động hội nhập vào thị tr- ởng tài chính khu vực và thế giới theo cam kết lộ trình mở cửa dịch vụ tài chính của Chính phủ.
Đẩy mạnh sự phát triển của thị trờng bảo hiểm với mức tăng trởng bình quân 20% - 25% / năm trên cơ sở hoàn thiện và phát triển dịch vụ bảo hiểm theo hớng đa dạng hoá loại hình sản phẩm. Hoàn thiện và phát triển các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm, tập trung phát triển các loại hình bảo hiểm còn nhiều khă năng khai thác. Xã hội hoá hoạt động BHXH, BHYT theo h- ớng giảm gánh nặng cho NSNN
Hoàn thiện Trung tâm giao dịch chứng khoán, phát triển thành sở giao dịch chứng khoán. Xây dựng và phát triển thị trờng giao dịch phi tập trung. Thiết lập mới các định chế tài chính trên thị trờng chứng khoán theo nhiều loại hình khác nhau, trong đố Nhà nớc giữ vai trò chủ động.
+ Chủ động hội nhập và mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính.
Hoàn thiện biểu thuế nhập khẩu với số lợng các thuế suất hợp lý theo các nhóm mặt hàng hoặc từng mặt hàng, thực hiện cắt giảm thuế quan theo
lộ trình giảm thuế của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực Triển khai… thực hiện xác định trị giá hải quan và tiến hành xây dựng các chính sách thuế quan có liên quan đến thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá, quyền tự vệ trong trờng hợp khẩn cấp để bảo vệ cán cân thanh toán.
Thực hiện mở cửa thận trọng trong lĩnh vực bảo hiểm quy định cụ thể nội dung, phạm vi và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài và văn phòng đại diện tại việt Nam. Cho phép các công ty bảo hiểm nớc ngoài tham gia góp vốn thành lập quỹ đầu t.
Từng bớc mở cửa cho sự tham gia của nớc ngoài vào thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam theo lộ trình mở cửa dịch vụ tài chính cam kết với các tổ chức quốc tế.
+ Tăng cờng hệ thống giám sát tài chính.
Cần hoàn thiện hệ thống kế toán, kiểm toán bằng cách xây dựng một hệ thống pháp lý đầy đủ về kế toán và kiểm toán trên cơ sở kế thừa những qui định hiện hành, đồng thời phù hợp với các thông lệ quốc tế. Xây dựng hệ thống giám sát tài chính đủ mạnh bảo đảm mọi hoạt động tài chính đều đợc kiểm tra, giám sát chặt chẽ, ngăn chặn tệ nạn lãng phí, tham nhũng, bảo đảm tính hiệu quả và sự phát triển lành mạnh của nền tài chính quốc gia. Xây dựng hệ thống khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện Việt Nam. Nâng cao nghiệp vụ và khả năng hội nhập quốc tế. Hoàn thiện và tăng cờng hệ thống thanh tra, kiểm tra tài chính, đảm bảo giám sát kiểm tra trớc, trong và sau khi quyết toán thu chi tài chính.
+ Tăng cờng cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý tài chính quốc gia.
Cần hoàn chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ tài chính. Trong những năm tới, bộ máy Bộ Tài chính đợc thiết kế theo cơ cấu tổ chức phù hợp để hình thành các bộ phận nghiên cứu và ban hành các chính sách tài chính, các tổ chức quản lý chuyên ngành và các tổ chức hoạt động có tính chất sự nghiệp. Tăng cờng công tác đào tạo bồi dỡng công chức nhằm hình thành đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
3.Kết quả đổi mới công tác tài chính trong thời gian qua
Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 triển khai trong hoàn cảnh cực kỳ nan giải, phải đối mặt với hàng loạt những khó khăn và thách thức ghê gớm tởng chừng nh không thể vợt qua. Trên lĩnh vực tài chính - tiền tệ chúng ta đã đụng đầu với tình thế phức tạp, hiếm khi xảy ra trong thế giới đơng đại, đó là việc phải tiến hành cải cách căn bản toàn bộ hệ thống tài chính quốc gia trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính sâu sắc, tình trạng lạm phát cao kéo dài ở thập kỷ 80 tiếp tục hoành hành, tác động tiêu cực nhiều mặt đến sản xuất, đời sống nhân dân; Nền tài chính quốc gia ggầy còm, ốm yếu, đã kiệt sức lại bị mắc kẹt trong tình thế nguy hiểm: tài chính bị mất cân đối nghiêm trọng, lu thông tiền tệ - tín dụng rối loạn; Nớc ta tiếp tục bị bao vây cấm vận trên trờng quốc tế, sự cắt giảm viện trợ đột ngột của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu,....Trong hoàn cảnh khó khăn nh vậy, công cuộc
đổi mới tài chính - tiền tệ đã vợt qua chính mình để đạt đợc những thành tựu cơ bản sau:
+ Xử lý thành công nguồn gốc phát sinh ra hàng loạt vấn đề tiêu cực, căn bệnh nguy hiểm trong nền kinh tế ( tình trạng mất cân đối tài chính nghiêm trọng, thâm hụt NSNN nặng nề kéo dài nhiều năm); tạo ra bớc chuyển biến
mang tính hệ thống trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Thành tựu khá vững chắc, toàn diện trong ổn định và lành mạnh hoá tài chính - tiền tệ tạo điều kiện cho nền kinh tế ra khỏi “vòng luẩn quẩn quái ác”: sản xuất suy giảm, thu NSNN giảm, tăng phát hành cho chi tiêu, thâm hụt NS tăng lên, lạm phát tăng, phá hoại môi trờng kinh doanh, kinh tế tiếp tục khó khăn,.... Chính phủ nhanh chóng giành lại thế chủ động trên mặt trận tài chính - tiền tệ ngay từ cuối năm 1992; tạo tiền đề triển khai hàng loạt chính sách có tầm chiến lợc nhằm đa đất nớc ta thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - tài chính trầm trọng kéo dài đã nhiều năm.
+ Giữ vững đợc thế ổn định tài chính - tiền tệ; tạo tiền đề cho nền kinh tế
liên tục tăng trởng cao trong suốt thập kỷ 90. Việc giữ vững cục diện tài chính
- tiền tệ trớc sự tác động kéo dài, nhiều mặt của khủng hoảng tài chính khu vực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ giúp chúng ta nắm vững thời cơ, vận hội phát triển, mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ đợc thế và lực để bớc vào thời kỳ phát triển mới CNH - HĐH.
+ Chuyển toàn bộ hệ thống tài chính - tiền tệ quốc gia từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Đây là quá
trình chuyển đổi gian nan, phức tạp, không ít nớc đã vấp ngã hoặc rơi vào tình trạng hoảng loạn, vì vậy, phải khẳng định đó là một thành tựu cơ bản trong đổi mới và phát triển tài chính - tiền tệ giai đoạn vừa qua. Thành công trong chuyển đổi hệ thống tài chính -tiền tệ quốc gia chính là tiền đề vơn lên giải quyết hàng loạt nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp bách đặt ra trong thập kỷ 90.
+ Tiềm lực tài chính quốc gia đợc tăng cờng, lớn mạnh và phát triển trên
nhiều lĩnh vực. Kinh tế phát triển, nền tảng tài chính mới đợc tạo lập, trong đó
qui mô NSNN tăng 2,6 lần; dự trữ tài chính quốc gia cho phép giải quyết có hiệu quả thiên tai, địch hoạ, các nhiệm vụ đột xuất; dự trữ ngoại tệ đủ sức can đối nhu cầu nhập khẩu 3 tháng, cải thiện căn bản cán cân thanh toán quốc tế, góp phần đa nền kinh tế thoát khỏi tình trạng phát triển phụ thuộc vào ngoại lực nh trớc đây; đảm bảo nguồn lực cho Nhà nớc thực thi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tăng cờn thực lực tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm giữ vững định hớng XHCN trong quá trình CNH, HĐH và giành thế chủ động trong triển khai chiến lợc phát triển kinh tế bền vững.
+ Huy động đợc một nguồn tài chính lớn phục vụ kịp thời cho phát triển
kinh tế. Tổng vốn đầu t toàn xã hội 1991 - 2000 đạt 54 tỷ USD ( trong đó có
15 tỷ USD vốn FDI, trên 7 tỷ vốn ODA và khoảng 2 tỷ USD viện trợ không hoàn lại), vợt so với mục tiêu đặt ra là 35 - 45 tỷ USD; nâng tỷ lệ tích luỹ trong nớc từ 14% GDP năm 1991 lên khoảng 30 % GDP năm 2002 và đảm bảo tổng đầu t xã hội ở mức 34% GDP. Tỷ trọng vốn đầu t nhà nớc tăng từ 2% GDP năm 1991 lên khoảng 12% GDP năm 2002; cơ cấu vốn vay Ngân hàng có bớc cải thiện đáng kể ( tỷ trọng vốn cho vay dài hạn đã tăng từ 10% đầu
thập kỷ 90 lên gần 50% năm 2002, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã sử dụng trên 50 % tổng vốn tín dụng ngân hàng.
+ Tài chính đối ngoại có bớc phát triển mang tính đột phá. chúng ta không chỉ phá thế bao vây cấm vận, xử lý có kết quả nợ đọng nớc ngoài đã tồn tại nhiều năm mà còn cải thiện đợc đáng kể vị thế quốc tế mới của Việt Nam trong quan hệ tài chính quốc tế.
+ Tỉnh táo nhận định, đánh giá tình hình điều chỉnh chính sách tài chính -
tiền tệ và ứng phó có hiệu quả với các tình huống phát sinh trong cải cách và trớc sự tác động nhiều mặt của môi trờng quốc tế với diễn biến phức tạp, khó lờng. Ngay từ năm 1993, khi cục diện kinh tế - tài chính cơ bản đợc lành mạnh hoá, Chính phủ đã kịp thời chuyển hớng chính sách tài chính - tiền tệ từ mục tiêu kiềm chế lạm phát là chủ yếu sang hỗ trợ tăng trởng kinh tế. Bớc vào kế hoạch 5 năm 1996 - 2000, Nhà nớc đã chủ động giảm mức động viên để tạo sung lực lớn cho phát triển kinh tế.
+ Tạo hành lang, môi trờng mới cho chủ trơng cải cách DNNN, phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc bắt đầu tạo
đợc sung lực, đòn bẩy khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh. Trong các năm thực thi chính sách tài chính – tiền tệ thắt chặt nhằm kiểm soát lạm phát, kinh tế Việt Nam không có hiện tợng tăng trởng âm, theo World Bank, đây là trờng hợp hiếm