Phân tích hiệu quả kinh tế của thiết bị

Một phần của tài liệu tính toán, thiết kế máy sấygừng năng suất 50 kg mẻ (Trang 68)

C

4.9.2.3. Phân tích hiệu quả kinh tế của thiết bị

 Tổng chi phí đầu tƣ thiết bị ban đầu (PP): 35.948.000 VNĐ.

 Lãi suất đầu tƣ trung bình (i): 12%.

 Tuổi thọ có ích theo ƣớc tính (LT): 5 năm.

 Giá trị còn lại của máy sau 5 năm (SV): 10%PP = 3.595.000 VNĐ.

 Chi phí sửa chữa và bảo dƣỡng coi nhƣ không đổi hằng năm (R và M) = 2%PP = 719.000 VNĐ.

 Thuế và bảo hiểm (T & I) = 1%PP = 360.000 VNĐ.

 Điện chạy máy: 1800 VNĐ/kWh.

 Giá gừng mua vào: 20.000 VNĐ/kg.

 Định phí (FC):

 Khấu hao máy:

000 . 471 . 6 5 3595000 35948000      LT SV PP Dep VNĐ.

 Lãi suất trung bình:

000 . 373 . 2 100 12 . 2 3595000 35948000 100 . 2      PP SV i IR VNĐ.

 Chi phí sửa chữa và bảo dƣỡng coi nhƣ không đổi hằng năm (R và M) = 2%PP = 719.000 VNĐ.

 Thuế + bảo hiểm = T + I = 1%PP = 360.000 VNĐ.

 Nhà xƣởng + kho = 8%.35948000 = 2.876.000 VNĐ. => Tổng cộng: FC = 12.799.000 VNĐ.  Biến phí (VC):  Quạt: 1,5kW.1800 VNĐ/kWh = 2700 VNĐ/h.  Điện trở: 23kW.1800 VNĐ/kWh = 41400 VNĐ/h.  Công lao động: 15.000 VNĐ/h.  Giá gừng tƣơi: 20000.250 = 5.000.000 VNĐ/mẻ = 625.000 VNĐ/h. => Tổng biến phí VC: 684.000 VNĐ/h.

Doanh thu tính theo giờ: B = 50kg.115000 VNĐ/kg.

h

8 1

= 719.000 VNĐ/h.

 Thời gian hoàn vốn (PBP): Năm sử dụng Doanh thu (VNĐ/năm) Chi phí (VNĐ/năm) Lời thuần (VNĐ/năm) 1 719.000 VNĐ/h.1440h = 1.035.360.000 684.000VNĐ/h.1440h + 12.799.000 VNĐ – 6.471.000 VNĐ = 991.288.000 44.072.000 2 1.035.360.000 991.288.000 44.072.000 3 1.035.360.000 991.288.000 44.072.000 4 1.035.360.000 991.288.000 44.072.000 5 1.035.360.000 991.288.000 44.072.000

Thời gian hoàn vốn:  

44072000 35948000

0,82 năm. Kết luận: nếu đầu tƣ máy thì thời gian hoàn vốn khoảng 10 tháng.

Thảo luận 4.9.3.

Với phƣơng pháp thiết kế và phƣơng pháp sấy đƣợc lựa chọn, chất lƣợng sản phẩm sau khi sấy đƣợc đảm bảo về mặt cảm quan và các thành phần. Việc nghiên cứu thiết kế máy sấy làm cơ sở để có thể triển khai chế tạo máy sấy gừng. Thiết bị sấy này hoàn toàn đáp ứng năng suất và chất lƣợng sản phẩm gừng khô cho thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, đáp ứng đƣợc quy mô sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, giá thành đầu tƣ cho máy sấy vẫn còn cao. Mặc dù khi ngƣời dân đầu tƣ máy sấy có thể hoàn vốn trong một thời gian không lâu, nhƣng giá thành máy sấy cao sẽ ảnh hƣởng đến tâm lí và mức độ đầu tƣ của ngƣời dân. Vì vậy, chi phí đầu tƣ thiết bị chế tạo máy sấy cũng cần đƣợc quan tâm.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu, tính toán và thiết kế, đề tài: “Tính toán, thiết kế máy sấy gừng năng suất 50 kg/mẻ” đã hoàn thành đúng tiến độ và nội dung đã đề ra trong đề cƣơng. Đề tài đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:

 Tìm hiểu và khảo sát đƣợc tình hình trồng và tiêu thụ gừng của ngƣời dân huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Từ đó nhận thấy đƣợc sự cần thiết để thiết kế một máy sấy góp phần làm tăng giá trị của cây gừng đáp ứng nhu cầu gừng khô trong và ngoài nƣớc, giải quyết đƣợc những khó khăn về giá cho ngƣời dân.

 Xác định đƣợc nguyên lý sấy tối ƣu nhất, tính toán và thiết kế máy sấy gừng năng suất 50 kg/mẻ theo phƣơng pháp sấy đối lƣu gia nhiệt bằng điện trở.

 Máy sấy đƣợc thiết kế có kích thƣớt Dài x Rộng x Cao = 4720 x 1870 x 1930 (mm), gồm 2 xe goòng với tổng cộng 24 khay sấy.

 Kết quả tính toán thiết kế đƣợc thể hiện qua bộ bản vẽ gồm 1 bản vẽ lắp và 6 bản vẽ chi tiết. Các bản vẽ đảm bảo đúng kỹ thuật và hoàn toàn có thể sử dụng đƣợc trong quá trình chế tạo và vận hành máy sấy.

5.2. Kiến nghị

Lý thuyết tính toán, thiết kế và bản vẽ đã hoàn thành, đề nghị sớm đƣa đề tài vào chế tạo và thử nghiệm để kiểm nghiệm kết quả tính toán và từng bƣớc điều chỉnh những thiếu sót sao cho đề tài từng bƣớc hoàn thiện hơn, tạo cơ sở vững chắc cho kế hoạch sử dụng lâu dài. Từ đó có thể ứng dụng triển khai vào thực tế sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Nguyễn Bồng (2010), Bài giảng Kỹ thuật sấy và bảo quản nông sản, Đại học Cần Thơ.

2. Hoàng Văn Chƣớc (2004), Kỹ thuật sấy, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.

3. Nguyễn Văn Cƣơng (2011), Bài giảng Kỹ thuật thực phẩm đại cương, Đại học Cần Thơ.

4. Nguyễn Văn Giàu (2014), Tính toán, thiết kế máy sấy cá lóc năng suất 80 – 100 kg/mẻ, Đại học Cần Thơ.

5. Bùi Hải (2005), Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí theo phương pháp mới, NXB Khoa học và kỹ thuật.

6. Nguyễn Thuần Nhi (2008), Sổ tay nhiệt động kỹ thuật truyền nhiệt, Đại học Cần Thơ.

7. Trần Văn Phú (2000), Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo Dục. 8. Trần Văn Phú (2002), Kỹ thuật sấy nông sản, NXB Kỹ Thuật.

9. Võ Tấn Thành, Vũ Trƣờng Sơn (2013), Giáo trình kỹ thuật thực phẩm, phần 2, NXB Đại học Cần Thơ.

10. Nguyễn Văn Thuận, Ngô Quốc Luật (2013), Kỹ thuật trồng cây thuốc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

Internet

11. http://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BB%ABng. Truy cập ngày 10/2/2015. 12. http://www.hoangphucthinh.com/san-pham/409/gung-cu-thai-lat-say-kho-bot-

gung.html. Truy cập ngày 10/2/2015.

13. http://123doc.org/document/929913-say-chan-khong-va-thiet-bi-say.htm. Truy cập ngày 15/2/2015.

14. http://ifan.com.vn/quat-huong-truc-t30ac-34.html. Truy cập ngày 19/4/2015. 15. http://www.enco.com.vn/images/images/product/cat%20and%20manual/Electr

ic.heater.v.pdf. Truy cập ngày 9/4/2015.

16. http://www.haugiang.gov.vn/Portal/Default.aspx?pageindex=5&pageid=3348 &siteid=1. Truy cập ngày 29/1/2015.

Một phần của tài liệu tính toán, thiết kế máy sấygừng năng suất 50 kg mẻ (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)