2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG NHƢ
3.3.1. Chọn nội dung của bài có thể lồng ghép giáo dục môi trƣờng
Từ thời cổ đại ngƣời ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tƣợng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18. Tuy thế, những ứng dụng của điện trong giai đoạn này vẫn còn ít cho đến cuối thế kỷ 19 với sự bùng nổ của ngành kỹ thuật điện đƣa nó vào ứng dụng trong công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày. Sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật và công nghệ điện đã làm thay đổi nền công nghiệp chạy bằng hơi nƣớc trƣớc đó cũng nhƣ thay đổi xã hội loài ngƣời. Tính linh hoạt của điện cho phép con ngƣời có thể ứng dụng nó vào vô số lĩnh vực nhƣ giao thông, ứng dụng nhiệt, chiếu sáng, viễn thông, và máy tính điện tử. Năng lƣợng điện ngày nay trở thành xƣơng sống trong mọi công nghệ hiện đại.Ngày nay khi công nghệ phát triển làm các dụng cụ điện ngày càng trở nên thân thiện và gần gũi với con ngƣời.
Về kiến thức vật lý, điện năng là năng lƣợng cung cấp bởi dòng điện. Cụ thể, nó là công cơ học thực hiện bởi điện trƣờng lên các điện tích di chuyển trong nó. Năng lƣợng sinh ra bởi dòng điện trong một đơn vị đo thời gian là công suất điện.
Trong dụng cụ toả nhiệt toàn bộ điện năng cung cấp cho dụng cụ đƣợc chuyển hoá thành nhiệt khi động cơ hoạt động làm dây điện trở của bếp điện, bàn là, dây tóc bóng đèn có nhiệt độ cao, nhƣng không một dụng cụ điện nào có thể sử dụng hết nguồn nhiệt này mà phải toả một phần nhiệt lƣợng này vào khí quyển gây lãng phí điện năng trong khi đó nguồn năng lƣợng điện ngày càng khan hiếm và đắt đỏ.
Khi các dụng cụ này hoạt động toả ra ngoài không khí một lƣợng nhiệt lớn góp phần làm cho trái đất của chúng ta ngày càng nóng lên. Nhiệt độ tăng làm những trận lũ lụt và hạn hán ngày càng tăng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các con vật truyền nhiễm nhƣ muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe của con ngƣời, động vật. Những trận hạn hán và lũ lụt đi qua đã tàn phá mùa màng, nhà cửa, cầu đƣờng, trƣờng
GVHD: Th.S-Đặng Thị Bắc Lý -25- SVTH: Đỗ Thị Trang
học... một cách tàn khốc gây thiệt hại nặng nề về kinh tế làm ảnh hƣởng đến con ngƣời về mọi mặt. Ngoài ra khí hậu nóng lên thì nhu cầu năng lƣợng ngày càng tăng. "Từ năm 1970, nhu cầu sƣởi ấm của toàn cầu đã giảm (không đáng kể) trong khi nhu cầu làm mát tăng vọt kéo theo nhu cầu sử dụng năng lƣợng ngày một tăng. Điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển trong việc xây dựng các nhà máy - nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu" [].
Qua đó, chúng ta thấy giữa kiến thức vật lý và thực tiễn có mối liên hệ với nhau. Thông qua đó giáo viên có thể tìm đƣợc một số tác nhân gây ảnh hƣơng xấu tới môi trƣờng đó là lạm dụng các dụng cụ điện và sử dụng các dụng cụ điện không hợp lý. Do đó sau khi dạy xong mục "3a. công suất của dụng cụ toả nhiệt" tôi sẽ lồng ghép giáo dục môi trƣờng để học sinh hiểu rõ hơn về tác hại của việc sử dụng dụng cụ điện không hợp lý.
Hình 2: Sơ đồ nội dung GDMT trong bài " Điện năng và công suất điện. Định luật Jun- Len-xơ"
3.3.2. Xác định nhiệm vụ lồng ghép.
Từ kiến thức vật lý đã học, giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tiễn kể tên một số dung cụ điện toả nhiệt và tác hại của việc sử dụng dụng cụ điện toả nhiệt đối với môi trƣờng. Không một thiết bị điện nào có thể sử dụng hết phần nhiệt do điện năng chuyển hoá thành
Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện
Công suất của dụng cụ toả nhiệt
Suất phản điện của máy thu điện
Điện năng và công suất điện của máy thu điện
GDMT: Tác hại của nhiệt do dụng cụ nhiệt toả ra môi
GVHD: Th.S-Đặng Thị Bắc Lý -26- SVTH: Đỗ Thị Trang
vậy phần nhiệt này đã đị đâu? Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu sau đó nêu lên tác hại của lƣợng nhiệt do dụng cụ điện toả nhiệt toả ra môi trƣờng. Qua đó học sinh biết đƣợc những mặt hạn chế của dụng cụ điện toả nhiệt từ đó giúp học sinh ý thức đƣợc các vấn đề của môi trƣờng mà con ngƣời đang phải đối mặt đồng thời hình thành cho học sinh ý thức tiết kiệm điện để cùng nhau làm giảm hiện tƣợng nóng lên của trái đất.
3.3.3. Đề nghị cách lồng ghép.
Vị trí lồng ghép Hoạt động dạy Hoạt động học 3. Công suất của các
dụng cụ tiêu thụ điện
a. Công suất của dụng cụ toả nhiệt
Khi các dụng cụ điện hoạt động thì điện năng đã đƣợc chuyển hoá thành những dạng năng lƣợng nào?
Có mấy loại dụng cụ tiêu thụ điện?
Trong dụng cụ toả nhiệt toàn bộ điện năng cung cấp cho dụng cụ đƣợc chuyển hoá thành nhiệt năng.
Điện năng của dụng cụ điện đƣợc tính theo công thức nào?
Công suất của dụng cụ toả nhiệt?
Kể tên một số dụng cụ toả nhiệt mà em biết?
Khi dụng cụ toả nhiệt hoạt động làm việc có phải toàn bộ nhiệt do điện năng chuyển hoá đƣợc dụng cụ sử dụng hết không? Phần nhiệt còn lại đã đi đâu?
Khi các dụng cụ toả nhiệt hoạt động có thể gây ra nhƣng tác động gì tới môi trƣờng của chúng ta?
Điện năng đƣợc chuyển hoá thành cơ năng, hoá năng, quang năng...
Có 2 loại dụng cụ tiêu thụ điện là dụng cụ toả nhiệt và máy thu nhiệt.
t R U t RI UIt A 2 2 R U RI UI t A P 2 2 Một số dụng cụ toả nhiệt là: bếp điện, máy sấy tóc, bàn là....
Nhiệt do điện năng chuyển hoá thành chỉ đƣợc dụng cụ điện sử dụng một phần. Phần còn lại thì toả ra ngoài môi trƣờng.
- Khi dụng cụ toả nhiệt hoạt động nhiệt lƣợng do dụng cụ toả nhiệt toả ra góp phần làm tăng nhiệt độ của khí quyển
? ? ? ? ? ? ?
GVHD: Th.S-Đặng Thị Bắc Lý -27- SVTH: Đỗ Thị Trang
- Khí CO2 có mặt trong khí quyển Trái Đất tác động nhƣ một khí gây hiệu ứng nhà kính - Khí CFC xâm nhập vào khí quyển làm tổn hại tầng ôzon. - Nhiệt lƣợng do dụng cụ toả nhiệt thải ra ngoài môi trƣờng góp phần làm cho trái đất nóng lên.
Sử dụng các dụng cụ toả nhiệt nhƣ thế nào để tiết kiệm điện và làm giảm lƣợng nhiệt toả ra môi trƣờng?
Làm thế nào để sử dụng tiết kiêm điện ở nhà cũng nhƣ ở nơi công cộng.
- Khi động cơ toả nhiệt hoạt động thải ra ngoài môi trƣờng một số khí độc là CO2. CFC.
- Sử dụng các dụng cụ điện vào những giờ thấp điểm và sử dụng một lần cho xong không sử dụng nhiều lần.
Vd: Ở nhà chúng ta nên ủi và giặt đồ vào những giờ thấp điểm hoặc gom quần áo lại để ủi 1 lần không nên ủi nhiều lần.
Tắt các dụng cụ điện khi không cần thiết, hạn chế sử dụng các dụng cụ điện vào những giờ cao điểm.