Kết luận và hàm ý chính sách

Một phần của tài liệu Tác động của ô nhiễm tại các làng xã đến tình trạng khám chữa bệnh ở việt nam (Trang 49 - 119)

Nghiên cứu đã chỉ ra tác động của sự xuất hiện các nguồn chất thải đến tình trạng khám chữa bệnh của người dân nhất là chất thải làng nghề. Kết quả hồi quy của mô hình Logit và mô hình Poisson đều cho thấy biến chất thải làng nghề có ý nghĩa thống kê. Hộ gia đình sống trong xã phơi nhiễm có số lần đi khám chữa bệnh cao hơn 56% so với hộ sống trong xã không phơi nhiễm. Con số với tương ứng với xác suất đi khám chữa bệnh là 1,8 lần.

Các tính toán của bài viết chỉ ra chi phí ngoại tác và phân phối chi phí ngoại tác. Hộ sống trong xã phơi nhiễm có xác suất đi khám và số lần đi khám cao hơn và do đó, chi phí bệnh tật cao hơn hộ ở xã không phơi nhiễm. Chênh lệch chi phí khám chữa bệnh của xã phơi nhiễm và xã không phơi nhiễm chính là chi phí ngoại tác của chất thải làng nghề bị xả bừa bãi. Chi phí ngoại tác ước tính cho một xã khoảng 1,4 tỷ đồng/năm. Nếu chính phủ vẫn tiếp tục phát triển làng nghề mà không chú ý đến yêu cầu đảm bảo thu gom và xử lý chất thải xã dẫn đến nguy cơ ô nhiễm tăng cao và hệ quả về sức khỏe lâu dài. Xã hội sẽ phải tốn nhiều nguồn lực để đáp ứng cầu khám chữa bệnh tăng thêm. Chi phí ngoại tác và chi phí đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh tăng lên cần được đề cập và tính toán kỹ lưỡng trong các chiến lược phát triển làng nghề. Nghiên cứu cũng chỉ ra nhóm trẻ em và người già trên 60 tuổi chịu tác động mạnh nhất khi phơi nhiễm với chất thải làng nghề bị xả bừa bãi. Những hộ có thành viên trong các nhóm tuổi này trong xã phơi nhiễm sẽ bị phân bổ nhiều chi phí ngoại tác.

Từ những kết quả trên, bài viết đưa ra một số chính sách giảm chi phí ngoại tác của chất thải làng nghề. Do nhóm đối tượng trẻ em vào người già chịu tác động của mạnh nhất khi phơi nhiễm với chất thải làng nghề nên bài viết ủng hộ chính sách thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em dưới 5 tuổi và người già trên 85 tuổi. Đồng thời, bài viết cũng muốn bổ sung thêm các hình thức trợ cấp hoặc giảm mức đồng chi trả trong bảo hiểm y tế với những người từ 6 đến 16 tuổi và từ 61 đến 84 tuổi sống trong xã phơi nhiễm. Với mức tính phí bảo hiểm y tế tự nguyện hiện nay, những người nông dân có thu nhập thấp không sống trong xã phơi nhiễm cũng phải chi trả một khoản tiền cao hơn nhiều rủi ro sức khỏe thực sự của họ. Thay đổi lại cách tính phí bảo hiểm y tế theo đúng rủi ro bệnh tật của nhóm người này bằng cách loại bỏ tác động của chất thải làng nghề để tăng tỷ lệ bao phủ của bảo hiểm y tế tự nguyện. Do chi phí ngoại tác của chất thải làng nghề, bài viết ủng hộ một mức phí cố định với các cơ sở sản xuất thủ công trong làng nghề. Quỹ thu được từ mức phí này nên dùng để bồi hoàn cho

nghề gây ra. Một số chính sách cụ thể như dùng quỹ này bù vào quỹ bảo hiểm y tế để giảm mức đồng chi trả của những người có rủi ro sức khỏe cao trong xã phơi nhiễm. Hoặc là tính phí bảo hiểm đúng với rủi ro của người dân khi không phơi nhiễm với chất thải của làng nghề, lấy tiền từ quỹ này để bù vào phần tiền đóng bảo hiểm bị hụt đi. Hoặc quỹ này có thế cung cấp thêm các dịch vụ khám chữa bệnh gần làng nghề để giảm chi phí đi lại.

5.2. Hạn chế của đề tài

Nghiên cứu có một số hạn chế trong chọn biến đại diện. Mục tiêu của đề tài là xem xét tác động của môi trường sống đến sức khỏe của con người. Nghiên cứu bị bó buộc trong khuôn khổ các câu hỏi đã được thiết kế sẵn của bộ dữ liệu VHLSS 2010 và 2012 nên không có biến thể hiện tình trạng bệnh tật của cá nhân. Do vậy, đề tài đã lấy các biến liên quan đến khám chữa bệnh để đại diện cho tình trạng bệnh tật. Biến đại diện này có thể không được tốt nên mức độ giải thích của các mô hình định lượng thấp. Bộ VHLSS 2006 không có các dữ liệu về môi trường chi tiết như các năm sau, nhưng lại có số liệu về tình trạng bệnh tật và lối sống của từng cá nhân trong hộ gia đình. Bên cạnh đó, do không có thông tin về tình trạng bệnh tật cụ thể của từng hộ trong VHLSS, trong khi chi phí khám chữa bệnh lại liên quan mật thiết đến các loại bệnh cụ thể. Cho nên các biến về môi trường trong mô hình chi phí khám chữa bệnh đều không có ý nghĩa thống kê.

Nghiên cứu còn nghi ngờ vấn đề nội sinh của biến thu nhập. Thu nhập của hộ ở nông thôn có thể bị phụ thuộc nhiều vào xác suất đi khám và số lần đi khám của hộ, do thu nhập trong hộ phụ thuộc nhiều và số người làm việc và năng suất lao động của họ. Nghiên cứu bỏ qua vấn đề này và kỳ vọng nó không ảnh hưởng đến các biến chính của mô hình là ô nhiễm môi trường do sự xuất hiện của chất thải công nghiệp, chất thải làng nghề và dư chất trong sản xuất nông nghiệp. Trong những nghiên cứu tiếp theo, vấn đề này nên được kiểm tra và khắc phục bằng biến công cụ. Biến công cụ được sử dụng có thể là số cơ sở sản xuất kinh doanh trong xã.

Tiếng Việt

1. Phương Anh (2014), “Lối thoát cho ô nhiễm làng nghề, Bộ Tài nguyên và môi trường”, monre.gov.vn, truy cập ngày 29/12/2014 tại địa chỉ:

http://subportal.monre.gov.vn/vuhtqt/383/TNMT/324/Loi-thoat-cho-o-nhiem-lang- nghe.html.

2. Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường tập 2- phần chuyên đề, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

3. Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường cơ bản, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM. 4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Báo cáo Môi trường quốc gia 2007: Môi

trường không khí đô thị Việt Nam, vea.gov.vn, truy cập ngày 24/3/2015 tại địa chỉ: http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Pages/Baocaomoitruongq uocgia2007.aspx.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo Môi trường quốc gia 2008: Môi trường làng nghề Việt Nam, vea.gov.vn, truy cập ngày 24/3/2015 tại địa chỉ: http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Pages/Baocaomoitruongq uocgia2008.aspx.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Báo cáo Môi trường quốc gia 2009: Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, vea.gov.vn, truy cập ngày 24/3/2015 tại địa chỉ:

http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Pages/Baocaomoitruongq uocgianam2009.aspx.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo Môi trường quốc gia 2012: Môi trường nước mặt lục địa, quantracmoitruong.gov.vn, truy cập ngày 24/3/2015 tại địa chỉ:

http://www.quantracmoitruong.gov.vn/VN/BAOCAO_Content/tabid/356/cat/175/nfri end/3743056/language/vi-VN/Default.aspx.

8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo Môi trường quốc gia 2013: Môi trường không khí, vea.gov.vn, truy cập ngày 24/3/2015 tại địa chỉ:

http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Documents/Bao%20cao% 20moi%20truong%20quoc%20gia%202013.pdf.

9. Đặng Ngọc Chánh, Lê Ngọc Diệp, Ngô Khần, Lê Việt Anh và Nguyễn Trần Bảo Thanh (2012), “Đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường tại các cơ sở sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ dừa đến sức khỏe người dân tại huyện châu thành, tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Y học TP.HCM, số 3, tập 16, năm 2012.

10.Gujarati, Damodar N., Thục Đoan b.d, Cao Hào Thi h.đ (1995), Kinh tế lượng cơ sở, ấn bản thứ ba, của Damodar Gujarati, NXB McGraw-Hill, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, học kỳ thu 2013.

địa chỉ: http://nld.com.vn/suc-khoe/tu-sat-qua-thuoc-la-20140530225335922.htm. 12.Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công và đ.t.g (2012), Giáo trình Kinh tế học tập 1, NXB

Đại học Kinh tế quốc dân.

13.dichte.jimdo.com (2015), Dịch tế học phân tích, truy cập ngày 29/5/2015 tại địa chỉ:

http://dichte.jimdo.com/app/download/86018303/Chuong6.pdf?t=1193126389.

14. Quốc hội (2005), ‘‘Luật Bảo vệ môi trường”, moj.gov.vn, truy cập ngày 20/2/2015 tại địa chỉ:

http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemI D=16747.

15. Mankiw, N. Gregory (2014), Nguyên lý kinh tế học vi mô, ấn bản thứ 6, bản dịch của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

16. Nguyễn Thị Thanh Hà và Trần Thu Thủy (2012), “Khảo sát sơ bộ tình hình răng nhiễm fluor tại hai xã có mỏ fluorite của tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Y học TP.HCM, số 2, tập 6, năm 2012, truy cập ngày 20/2/2015 tại địa chỉ:

http://moodle.yds.edu.vn/tcyh/index.php?Content=ChiTietBai&idBai=10696

17. Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình và Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo và Phân tích Dữ liệu trong Kinh tế và Tài Chính, NXB Thống kê.

18. Ngô Thị Hiền và Phan Hải Nam (2012), “Đánh giá tác động môi trường lao động ảnh hưởng đến sức khỏe và bệnh nghề nghiệp tại các khu công nghiệp trong tỉnh Đồng Nai năm 2009- 2010”, Tạp chí Y học TP.HCM, số 3, tập 16, năm 2012, truy cập ngày

20/2/2015 tại địa chỉ:

http://moodle.yds.edu.vn/tcyh/index.php?Content=ChiTietBai&idBai=10865

19.Hussen, Ahmed M., Lê Việt Ánh và Lê Việt Phú b.d (2004), Nguyên lý kinh tế học môi trường, chương 4,5,6, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, học kỳ Xuân 2015.

20. Võ Đình Long, Thái Thành Lượm, Nguyễn Xuân Hoàn, Nguyễn Thị Tuyết Thanh (2012), Nguyên lý kinh tế học Môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, TP.HCM.

21. Nguyễn Thị Minh, Hoàng Bích Phương, Đỗ Thị Minh Thúy, và Nguyễn Phương Lan (2014), ‘‘Dự báo nhu cầu khám chữa bệnh của người dân Việt Nam trong điều kiện thông tin bất đối xứng trên thị trường bảo hiểm y tế”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 205 tháng 7/2014.

22. Ngân hàng Thế giới (2006), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2007: Hướng đến tầm cao mới, 12/2006.

23. Lê Hoàng Ninh và Vương Thuận An (2012), “Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em 6-10 tuổi tại thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng năm 2011”, Tạp chí Y

http://moodle.yds.edu.vn/tcyh/index.php?Content=ChiTietBai&idBai=10855

24. DeGregori, Thomas R., Xinh Xinh, Bảo Châu, Thiện Tống và Minh Tùng b.d, (1985), A Theory of Technology: Continuity and change in human development, The Iowa State University Press, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 1996.

25. Tietenberg, Tom và cộng sự, Nguyễn Ngọc Hân và Lê Việt Phú b.d (2011) , Kinh tế học nguồn Tài nguyên và Môi trường, chương 4, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, học kỳ Xuân 2015.

26. Tổng cục Thông kê Việt Nam và Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (2006), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: di dân và sức khỏe, NXB Thống kê, Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Tuấn (2013), ‘‘Bài giảng 38: Chọn mô hình (model selection) trong phân tích hồi qui tuyến tính đa biến”, youtube.com, truy cập ngày 23/5/2015 tại địa chỉ:

https://www.youtube.com/watch?v=Q40TFF2Opuc.

28. Nguyễn Văn Tuấn (2015), “Lâm sàng thống kê 22: Đo lường ảnh hưởng: Odds ratio, relative risk, risk ratio, hazard ratio”, ykhoa.net, truy cập ngày 29/5/2015 tại địa chỉ:

http://ykhoa.net/baigiang/lamsangthongke/lstk22_rr_or_hr.pdf

29. Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld, Nguyễn Anh Tuấn b.d (1995), Kinh tế học vi , NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

30. William Mendenhall, Nguyễn Thị Xinh Xinh b.d (2001), Môn học ngắn về thống kê kinh doanh, ấn bản thứ 2, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, học kỳ Thu 2013.

Tiếng Anh

1. academic.reed.edu (2015), “linktest”, truy cập ngày 20/4/2015 tại địa chỉ:

http://academic.reed.edu/psychology/stata/analyses/parametric/Regression/pe/linktes t.html

2. ats.ucla.edu (2015), ‘‘Chapter 2 - Regression Diagnostics”, Regression with Stata, truy cập ngày 20/4/2015 tại địa chỉ:

http://www.ats.ucla.edu/stat/stata/webbooks/reg/chapter2/statareg2.htm

3. Carson, Richard T., Koundouri, Phoebe, and Nauges, Céline (2009), “Arsenic Mitigation in Bangladesh: A Houseold Labor Market Approach”, escholarship.org, truy cập ngày 20/2/2015 tại địa chỉ: http://escholarship.org/uc/item/5112208j.

4. Chena, Yuyu, Ebensteinb, Avraham, Greenstonec, Michael và Lie, Hongbin (2013), “Evidence on the impact of sustained exposure to air pollution on life expectancy from China’ s Huai River policy”, pnas.org, truy cập ngày 24/4/2015tại địa chỉ: http://www.pnas.org/lookup/suppl/doi:10.1073/pnas.1300018110/-

‘‘The Impact of Piped Water on Household Welfare: Evidence from Vietnam”,

eepsea.org, truy cập ngày 24/4/2015 tại địa chỉ:

http://www.eepsea.org/pub/tr/Nguyen-Viet-Cuong-Technical-Report-Sep2011.pdf.

6. European Commission (2000),“A study on the Economic valuation of environmental externalities from landfill disposal and incineration of Waste”,ec.europa.eu, truy cập ngày

29/5/2015 tại địa chỉ:

http://ec.europa.eu/environment/waste/studies/pdf/econ_eva_landfill_report.pdf.

7. Environmental Health and Engineering, Inc (2011), “Emissions of Hazardous Air Pollutants from Coal-fired Power Plants”, Report 17505, March 7th, 2011.

8. Health và Environment Linkages Initiative (2005), Health and Environment: Tools for Effective Decision-Making, who.int, truy cập ngày 27/11/2014 tại địa chỉ:

http://www.who.int/heli/publications/brochure/en/.

9. Hilbe, Joseph M. (2007), ‘‘Brief overview on interpreting count model risk ratios: An Addendum to Negative Binomial Regression’’, Cambridge University Press. 10. Jones, Andrew M. (2005), Applied Econometrics for Health Economists: A Practical

Guide, 2nd Edition, citeulike.org, Department of Economics and Related Studies, University of York, York, YO10 5DD, United Kingdom, truy cập ngày 25/3/2015 tại địa chỉ: http://www.citeulike.org/group/1280/article/977815.

11. Jowetta, Matthew, Deolalikarb, Anil, and Martinssond, Peter (2004), “Health insurance and treatment seeking behaviour: evidence from a low-income country”,

Health Economics. 13: 845–857 (2004).

12. Gauderman, W. James, Mcconnell, Rob, Gilliland, Frank, London, Stephanie, Thomas, Duncan, Avol, Dward, Vora, Hita, Berhane, Kiros, Rappaport, Edward B., Lurmann, Fred, Margolis, Helene G., and Peters, John (2000), “Association between Air Pollution and Lung Function Growth in Southern California Children”,

American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 2000, Vol 162, pp 1383–1390, truy cập ngày 20/2/2015 tại địa chỉ: http://www.burning-

issues.org/pdfs/pollution-children.pdf.

13. Künzli, N., Kaiser, R., Medina, S., Studnicka, M., Chanel, O., Filliger, P., Herry, M.,

Horak Jr, F., Puybonnieux-Texier, V., Quénel, P., Schneider, J., Seethaler, R., Vergnaud, J-C, Somme, H. (2000), “Public-health impact of outdoor and traffic-

related air pollution: a European assessment”, The Lancet, Vol 356, September 2,

2000.

14. Lustig, Robert H. (2009), ‘‘The Skinny on Obesity”, uctv.tv, truy cập ngày 02/04/2015 tại địa chỉ: http://www.uctv.tv/skinny-on-obesity/, hoặc

sustainability: managing water pollution in Viet Nam’s craft villages”, Discussion Paper 20, June 2012.

16. Matthew, Jowett, Deolalikar, Anil, Martinsson, Peter (2004), ‘‘Health insurance and treatment seeking behaviour: evidence from a low-income country”, Health Economics. Vol.13: 845–857, truy cập ngày 20/3/2015 tại địa chỉ: http://www.researchgate.net/publication/8352760_Health_insurance_and_treatment_ seeking_behaviour_evidence_from_a_low-income_country.

17. Matus, Kira, Nam, Kyung-Min, Selin, Noelle E., Lamsal, Lok N., Reilly, John M. và Paltsev, Sergey (2011), ‘‘Health Damages from Air Pollution in China”, Health Damages from Air Pollution in China, Volume 22, Issue 1, February 2012, Pages

55–66, truy cập ngày 25/3/2015 tại địa chỉ:

http://dspace.mit.edu/bitstream/handle/1721.1/66294/MITJPSPGC_Rpt196.pdf?sequ ence=1.

18. Norton, Edrvard C., Wang, Hua, Ai, Chunrong (2004), ‘‘Computing interaction effects and standard errorsin logit and Probit model”, The Stata Joumal (2004) 4, Number 2, pp. 1,54,-7

19. Pope C. A. , Burnett R.T., Thun M. J., Calle E. E., Krewski D., Ito K., Thurston G. D. (2002), “Lung cancer, cardiopulmonary mortality, and long-term exposure to fine particulate air pollution”, JAMA. 2002 Mar 6;287(9):1132-41, truy cập ngày

20/2/2015 tại địa chỉ: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11879110.

20. Radim, J. Sram, Beneg, Ivan, Binaková, Blanka, Dejmek, Jan, Horstman, Donald,

Kottsovec, Frantisek, Otto, David, Perreault, Sally D., Rubes, Jiri, Selevan, Sherry G., SkalIk, Ivan, Stevens, Robert K., and Lewtas, Joellen (1996), “Environmental

Health Perspectives”, Teplice Program -The Impact of Air Pollution on Human

Health, Vol 104, Supplement 4, August 1996

21. Radim, J. Sram, Binkova, Blanka, Dejmek, Jan, and Bobak, Martin (2005), “Ambient Air Pollutionand Pregnancy Outcomes: A Review of the Literature”,

Environmental Health Perspectives, Vol. 113, No. 4 (Apr., 2005), pp. 375-382.

22. Rizwan (2009), “Dose Response Relationship & Therapeutic Index”, slideshare.net, truy cập ngày 29/5/2015 tại địa chỉ: http://www.slideshare.net/shahmurad65/lecture-2-dose- response-relationship-1.

23. StataCorp LP (2011), Stata base reference manual release 12, A Stata Press Publication, StataCorp LP, 4905 Lakeway Drive, College Station, Texas

24. Tertre, A. Le, Medina, S., Samoli, E., Forsberg, B., Michelozzi, P., Boumghar, A.,

Vonk , J. M., Bellini, A., Atkinson, R., Ayres, J. G., Sunyer, J., Schwartz, J., Katsouyanni, K. (2002), “Short-term effects of particulate air pollution on

2002;56:773–779.

25. Wang, Hong, Yip, Winnie, Zhang, Licheng, and Hsiao, William C. (2009), “The

Một phần của tài liệu Tác động của ô nhiễm tại các làng xã đến tình trạng khám chữa bệnh ở việt nam (Trang 49 - 119)