Một số chiến lợc Marketing để mở rộng thị trờng:

Một phần của tài liệu Thị trường và các hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trường kinh doanh của Doanh nghiệp (Trang 30 - 34)

1. Mở rộng thị trờng là một tất yếu khách quan:

Trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào thì mục tiêu lợi nhuận cũng là mục tiêu chủ yếu và lâu dài. Muốn thu đợc lợi nhuận, bắt buộc doanh nghiệp phải thông qua thị trờng và tiến hành các hoạt động tiêu thụ. Mà nhu cầu trên từng khu vực thị trờng về một loại sản phẩm hàng hoá nào đó là rất đa dạng và phong phú, nó phụ thuộc vào đặc điểm dân c, đặc điểm xã hội, điều kiện thu nhập .v.v Mặt khác, trên thị trờng lúc nào cũng có sự cạnh tranh rất quyết liệt của nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng sản xuất ra một loại sản phẩm. Trong điều kiện nh vậy, doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ nhằm duy trì và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp mình. Vì thế, duy trì và mở rộng thị trờng nhất thiết phải tồn tại song song với sự phát triển của nền kinh tế thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại đợc.

Chính vì vậy, mở rộng thị trờng tiêu thụ là đòi hỏi khách quan đối với các doanh nghiệp kinh doanh.

2. Nội dung của chiến lợc mở rộng thị trờng:

Mở rộng thị trờng là một cách thức, biện pháp nhằm đa tối đa khối l- ợng sản phẩm của một doanh nghiệp vào thị trờng. Vì vậy, mở rộng thị trờng sẽ giúp doanh nghiệp đẩy nganh đợc tốc độ tiêu dùng sản phẩm và tăng khối lợng sản phẩm tuêu thụ.

Mở rộng thị trờng của một doanh nghiệp có thể đợc thực hiện theo hai hớng: mở rộng theo chiều rộng tức là phát triển hay mở rộng về mặt phạm vi địa lý, phạm vi không gian tiêu thụ sản phẩm. Mở rộng theo chiều sâu, tức là phát triển thông qua phân đoạn thị trờng và thoả mãn tốt từng nhu cầu của từng lớp ngời tiêu dùng, thực hiện đa dạng hoá kinh doanh.

Mở rộng thị trờng của doanh nghiệp cũng có nghĩa là làm sao tăng đợc doanh số bán sản phẩm trên thị trờng, tăng doanh thu đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Việc mở rộng thị trờng phải đợc xem xét, đánh giá trên các khía cạnh sau:

2.1 Phát triển sản phẩm

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, với các công nghệ tiên tiến đợc áp dụng vào sản xuất đã cho ra nhiều sản phẩm mới với tính năng, tác dụng khác nhau. đáp ứng nhanh chóng chính sách nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Thật vậy, trong cơ chế thị trờng để tồn tại và phát triển thì hơn bao giờ hết các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp phải ra sức đầu t, phát huy những ý tởng mới cho cuộc chạy đua về sản phẩm, cố gắng đa ra thị trờng nhiều chủng loại sản phẩm, hàng hoá để đáp ứng sự đa dạng và phong phú của nhu cầu. Trong cạnh tranh, chiến thắng là lợi nhuận, uy tín với khách hàng, do đó, vị thế cỉa doanh nghiệp trên thị trờng sữ đến với những doanh nghiệp nào là ngời giới thiệu trớc doanh nghiệp khác những sản phẩm mới có chất lợng cao

đồng thời phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng. Vì vậy, phát triển sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến, sản phẩm có chất lợng cao là điều kiện tất yếu đối với doanh nghiệp.

Mở rộng thị trờng về mặt sản phẩm là không ngừng mở rộng, đổi mới các sản phẩm truyền thống, đa ra thị trờng các sản phẩm có tính năng và tác dụng khác nhau đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Dây là phơng thức kinh doanh có hiệu quả, là phơng thức cạnh tranh tốt trên thị trờng để giành lấy thị phần.

2.2 Mở rộng thị trờng khách hàng

Trong hoạt động kinh doanh nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng và tổ chức sản xuất ra các sản phẩm để đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng thì có thể nói doanh nghiệp đã nắm đợc thj trờng, biết cách mở rộng thị trờng của mình. Trong cơ chế thị trờng, khách hàng là trọng tâm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải xuất phát từ khách hàng, doanh nghiệp phải hớng mọi tiềm lực, mọi cố gắng của mình tạo sự thoả mãn đối với khách hàng. Doanh nghiệp không thể bán cái mà họ sản xuất, cái mà họ phải bán là cái mà khách hàng có nhu cầu. Thị trờng của doanh nghiệp đợc hiểu là một hay nhiều nhóm khách hàng có nhu cầu giống nhau hoăcj tơng tự nhau và ở đó doanh nghiệp sữ bán hàng hoá để thoả mãn nhu cầu của họ. Song thông thờng khách hàng rất đa dạng, khác nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, đặc biệt là sở thích do đó, có thể chia thành các nhóm khác nhau, mỗi nhóm có đặc trng riêng.

Trên cơ sở phân chia các nhóm khách hàng của doanh nghiệp theo đặc trng riêng, nó sẽ giúp cho doanh nghiệp thoả mãn tốt hơn nhu cầu vủa thị tr- ờng. Dối với các khách hàng truyền thống thì chúng ta phải duy trì và phát triển ổn định. Đồng thời, phải mở rộng các khách hàng mới, có nhu cầu tiêu dùng cao. Chia khách hàng thành khách hàng là ngời tiêu dùng với khối lợng

lớn và ngời tiêu dùng với khoói lợng nhỏ, trên cơ sở đó có các u đãi để mở rộng thị trờng khách hàng.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì các doanh nghiệp thu hút, giành giật khách hàng của nhau vì có khách hàng tức là có thị trờng tiêu thụ sản phẩm và ngời tiêu dùng chính là ngời trả lãi cho doanh nghiệp, nh thế doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển đợc. Song để thu hút khách hàng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có các biện pháp phù hợp nh các chính sách về giá, phân phối hay chính sách về xúc tiến, khuếch trơng...Đặc biệt , là uy tín của doanh nghiệp, của sản phẩm trên thị trờng.

2.3 Mỏ rộng thị trờng vể mặt không gian, địa lý

Ngày nay, hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong một phạm vi địa phơng, một vùng hay một khu vực mà có thể mở rộng ra khắp toàn quốc và ra nớc ngoài. Nói cách khác, trong cơ chế thị trờng không chỉ có giới hạn về phạm vi tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên,tuỳ thuộc vào năng lức của mỗi doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh trên thị trờng mà doanh nghiệp xác định phạm vi thị trờng một cách hợp lý đối với từng sản phẩm để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp phải xác định đợc dung lợng của thị trờng, phạm vi chi phối của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh,khả năng bản thân của doanh nghiệp mà tiến hành kiểm soát từng vùng, từng phạm vi chọn lựa.

Tóm lại, đẻ xâm nhập vào một khu vực thị trờng mới trong khi đã có doanh nghiệp khác hay sức cạnh tranh trên khu vực thị trờng đó quyết liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải có các chiến lợc mở rộng thị trơngf hợp lý...

2.4 Mở rộng thị trờng bằng việc đa dạng hoá kinh doanh

Đa dạng hoá kinh doanh là việc thực hiện kinh doanh trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau giúp cho việc phân bố rủi ro và hôc trợ nhau giữa các lĩnh vực. Đa dạng hoá kinh doanh là một hình thức kinh doanh năng động và hiệu qu, trong đó, doanh nghiệp không chỉ kinh doanh mộ loại sản

phẩm mà lại kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.

Thực chất của đa dạng hoá kinh doanh là hình thức mở rộng thị trờng ở tất cả các dạng sản phẩm, các khách hàng trên các khu vực địa lý khác nhau. Việc đa dạng hoá kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm đợc các công nghệ, bí quyết sản phẩm, đa ra các sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao. Nó cũng đòi hỏi doanh nghiệp có năng lực mạnh về tài chính, con ngời, công nghệ v,v....

Một phần của tài liệu Thị trường và các hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trường kinh doanh của Doanh nghiệp (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w