Chính sách phân phối:

Một phần của tài liệu Thị trường và các hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trường kinh doanh của Doanh nghiệp (Trang 27 - 29)

a. Chính sách chủng loại:

2.2.3:Chính sách phân phối:

Trong hoạt động Marketing, phân phối là quá trình kinh tế, tổ chức, kỹ thuật nhằm điều hành vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay ngời tiêu dùng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Chính sách phân phối có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động Marketing. Một chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cờng đợc khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm đợc sự cạnh tranh và làm cho quá trình lu thông hàng hoá nhanh chóng.

Phân phối là một bộ phận quan trọng của Marketing hỗn hợp, nó có liên hệ chặt chẽ với chính sách sản phẩm và chính sách giá cả, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Chính sách phân phối góp phần không nhỏ trong quá trình cung cấp cho khách hàng đúng sản phẩm, đúng thời gian, đúng vị trí trên cơ sở đúng kênh hay luồng hàng.

Với nhiệm vụ tổ chức quá trình vận động, di chuyển hàng hoá, phân phối thực hiện các chức năng cơ bản sau:

+ Thay đổi quyền sở hữu sản phẩm: Trong kinh doanh, nhiệm vụ tiêu thụ hàng hoá đợc chuyển giao cho những phần tử trung gian nh: những ngời bán buôn, bán lẻ và các đại lý. Những ngời này có sự độc lập nhất định và

chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh của mình. Bởi vậy, quá trình phân phối chính là quá trình chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm từ ng- ời sản xuất đến ngời bán buôn, ngời bán lẻ và ngời tiêu dùng cuối cùng.

+ Vận động di chuyển hàng hoá: đợc thực hiện thông qua các hoạt động chủ yếu nh vận chuyển, dự trữ, bảo quản, đóng gói, xếp dỡ và bán hàng.

+ Chức năng thông tin hai chiều: Trong quá trình phân phối, những phần tử trung gian làm nhiệm vụ truyền tải các thông tin nhằm duy trì mối quan hệ giữa ngời sản xuất với khách hàng.

+ Chức năng san sẻ các rủi ro trong kinh doanh: Cùng với quá trình chuyển giao quyền sở hữu tài sản thông qua các kênh phân phối, nhà sản xuất phải san sẻ lợi nhuận cho những ngời phân phối. Đồng thời, những ngời phân phối sẽ cùng các nhà sản xuất san sẻ rủi ro trong kinh doanh. Điều đó giúp cho các nhà sản xuất tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, có nhiều điều kiện thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình, hạn chế đợc thiệt hại do " trứng để một rổ" tạo nên.

Với vai trò và chức năng nh vậy, chính sách phân phối có một số nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, xác định mục tiêu của chính sách phân phối là đảm bảo phân phối nhanh chóng, tiêu thụ đợc khối lợng sản phẩm lớn, bảo đảm chất l- ợng hàng hoá, đảm bảo an toàn và chi phí thấp.

Thứ hai, xác định kênh phân phối: kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp. Hai kênh nay đều có u điểm và nhợc điểm riêng. Trong kinh doanh không phải lúc nào cũng ít khâu trung gian là tốt, nhiều khâu trung gian là kém hiệu quả. Việc lựa chọn các kênh phân phối cần phải đảm bảo thích ứng với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và hoàn cảnh thực tế của thị trờng.

Thứ ba, các căn cứ lựa chọn kênh phân phối là căn cứ đặc điểm hàng hoá, căn cứ đặc điểm khách hàng, căn cứ vào các phần tử trung gian. Trong

chính sách phân phối vận động hàng hoá, việc lựa chọn kênh phân phối và các phần tử trung gian là những vấn đề quan trọng nhất. Mà mỗi loại kênh phân phối đều có những u điểm và nhợc điểm riêng vì vậy để lựa chon các loại kênh phân phối có hiệu quả thì các doanh nghiệp dựa vào ba căn cứ trên.

Thứ t là tổ chức vận chuyển hàng hoá. Vận chuyển là một trong các phơng tiện hỗ trợ cho kinh doanh, là một hoạt động quan trọng trong chính sách phân phối vận động hàng hoá. Khi tổ chức vận chuyển hàng hoá, doanh nghiệp phải nghiên cứu các phơng tiện vận chuyển bởi theo thời gian các chi phí tơng đối giữa các dạng vận tải sẽ thay đổi. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần phải xem xét kỹ các sơ đồ vận chuyển của mình để tìm kiếm phơng án tối u nhất cho việc tổ chức lu thông hàng hoá.

Một phần của tài liệu Thị trường và các hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trường kinh doanh của Doanh nghiệp (Trang 27 - 29)