Nănglực máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng công tác lập dự án tại Tổng công ty Sông Đà (Trang 29 - 35)

I. Sơ lợc quá trình hình thành phát triển của Tổng công ty 1 Lịch sử hình thành và phát triển.

2.Nănglực máy móc thiết bị

2.1.Năng lực toàn Tổng công ty

Trớc đây máy móc phục vụ cho việc khảo sát thiết kế, thi công công trình chủ yếu là thiết bị của Liên Xô và các nớc Đông Âu cũng đã là hiện đại và đạt năng xuất lao động cao so với trớc đây và dới con mắt của công nhân việt nam thì thật là hiên đại phi thờng, tuy nhiên nhu cầu sản xuất tăng và đầu t cho máy móc phải tăng theo, từ năm 1995 Tổng công ty đã đầu t vào nhiều dự án mua mới máy móc và nâng cấp máy móc công nghệ. Nhập nhiều công nghệ hiên đại phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngày một gia tăng. Các thiết bị mua mới chủ yếu của các nớc G7,vào loại hiện đại nhất với chủ trơng giảm thiểu lao động thủ công, giải phóng sức lao động cho cán bộ công nhân viên.

Nhìn chung với năng lực máy móc nh hiện nay Tổng công ty Nguồn : Số liệu Báo cáo năng lực tài chính của phòng kế toán

Có đủ năng lực thi công mọi công trình lớn có yêu cầu kỹ thuật cao,Tổng công tycó nhà máy liên doanh giữa Sông Đà và một đơn vị của Ucaina (Sông Đà- ucrin)chuyên thiết kế chế tạo máy móc cho lắp đặt ở các nhà máy thuỷ điện.

Cho đến nay Tổng công ty đã có một số dự án đầu t hiện đại hoá công nghệ nh sau.

(đơn vị: tỷ đồng)

Stt Tên dự án Tổng vốn đầu t

dự kiến 1 đầu t nâng cao năng lực phục vụTĐ Sê San 295

2 đầu t dây truyền làm đờng bộ 8

3 Thiết bị cho sử lý nền móng 9

4 Thiết bị công trình 29

5 Đầu t cho hệ thống quản lý 1

6 Nâng cao năng lực thi công công trình 4

7 Nâng cao năng lực sản xuất xi măng 9

8 Nâng cao năng lực thi công hầm 12

9 Nâng cao năng lực vận hành nhà máy Nà lơI 7 10 Nầng cao năng lực thi cỗngi măng Hạ Long 37 11 Nâng cao năng lực sửa chữavà gia công cơ khí 0.5

12 Nâng cấp thiết bị 5

13 Máy móc thiết bị dụng cụ thi công 12

14 Nâng cao năng lực thít bị và đào tạo lắp máy 4

15 Nâng cao năng lực quản lý 3

16 Nâng cao năng lực sản phẩm cơ khí 18

17 Nâng cao năng lực vận tải thuỷ 5

18 Mở rộng kho bãi, cầu cảng phơng tiện 8 19 Nâng cao năng lực phục vụ thi công 5 20 Nâng cao năng lực phục vụ thiết kế thí nghiệm 3

21 Nâng cao nănglực quản lý 2

22 Thiế bị văn phòng 5

23 Tin học hoá trong quản lý 1

24 Máy móc thiết bị

(báo cáo tổng kết năng lực máy móc của Phòng Đầu T 1/2000)

2.2. Năng lực phục vụ cho khảo sát lập dự án ở công ty t vấn

Phần mềm ứng dụng để lập dự án và khảo sát thiết kế đã đợc công ty áp dụng phổ biến phục vụ cho công tác khảo sát thiết kế.

Căn cứ vào kế hoạch định hớng sản xuất kinh doanh và yêu cầu công tác t vấn thiết kế nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động và hiệu quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản xuất kinh doanh. Công ty t vấn Sông Đà có các phần mềm ứng dụng chủ yếu sau:

KPW: Tính toán thiết kế khung phẳng công trình, KPW đợc phát triển lên từ phần mềm KP. Là chơng trình tính toán thiết kế khung nhà thép.

RDW2000: Dùng để tổ hợp nội lực thiết kế kiểm tra cấu kiện bê tông cốt thép và thép theo tiêu chuẩn Việt Nam từ kết quả tính toán của các phần mềm SAP 90, SAP200, STADIII.

DT2000: Chơng trình đơn giá dự toán 2000 dùng để tính đơn giá dự toán và quyết toán xây dựng cơ bản trên cơ sở định nức kỹ thuật trong xây dựng và đơn giá của các địa phơng theo quy định của Nhà nớc. DT 2000 đợc viết trong môi trờng Windows.

STAADIII:Chơng trình tính toán thiết kế cấu trúc. CIVIL: Chơng trình thiết kế đờng.

CIVILSurvey:Chơng trình khảo sát trắc địa.

TKK-Pro2000: chơng trình thiết kế kênh mơng thuỷ lợi theo tiêu chuẩn Việt Nam.

3. Nguồn nhân lực

3.1Nguồn nhân lực toàn Tổng công ty

Con ngời là nhân tố quyết định đến sản xuất. Ơ đâu có đợc con ngời tốt ở đó sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Nhân tố con ngời bao gồm tri thức sức khoẻ, tính kỷ luật trong lao động

Ba yếu tố này quyết định đến hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Mấy chục năm qua Tổng công ty luôn quan tâm đến ngời lao động bởi chức năng tạo việc làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động là quan trọng nhất đối với Tổng công ty. Trớc hết là đầu t vào công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, thực tế bậc thợ phản ánh năng lực công nhân đã tăng lên.

Công nhân kỹ thuật đã không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn. Ơ phần này ngoài trình bày phần nguồn nhân lực Tổng công ty còn trình bày rất rõ năng lực con ngời trong công ty t vấn khảo sát thiết kế một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty.

3.2 Nguồn nhân lực của công ty t vấn xây dựng Sông Đà

Công ty t vấn xây dựng Sông Đà trực thuộc công ty xây dựng Sông Đà - Bộ xây dựng, tiền thân là trung tâm thiết kế Sông Đà.

Ngày thành lập 2/1/1986 theo quyết định số 97/BXD-TCCB của Bộ trởng Bộ xây dựng mang theo quyết định số 995/BXD-CCB ngày 22/11/1996 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng đổi thành công ty t vấn Sông Đà. Là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty Sông Đà làm chức năng t vấn giám sát các công trình xây dựng của Tổng công ty chủ yếu là thuỷ điện.

Chức năng nhiệm vụ của công ty t vấn.

-Khảo sát địa hình địa chất các công trình xây dựng

-Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của đất đá nền móng vật liệu xây dựng các công trình.

-Lập dự án đầu t các công trình dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị nhóm B, C, các công trình giao thông đờng bộvà công trình trên sông, nhóm B, C các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi. Đối với dự án nhóm A công tác khảo sát thiết kế cần có sự hợp tác của các viện chuyên ngành khác trong và ngoài nớc.

- Thiết kế và lập tổng dự toán các công trình dân dụng đến cấp 2 phần xây dựng các công trình công nghiệp, các công trình thuỷ điện thuỷ lợi.

-Thẩm định phần xây dựng thiết kế kỹ thuật các công trình dân dụng đến cấp 2, các công trình công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng đô thị nhóm B,C và các hạng mục nhóm A.

-Quản lý dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng đô thị nhóm B C.

-Lập hồ sơ mời thầu t vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế và quản ký dự án đầu t xây dựng, xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp kỹ thuật hạ tầng đô thị.

Nguồn nhân lực.

+Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay gồm:286 ngời trong đó trình độ chuyên môn đợc trình bày qua biểu sau:

Trình độ chuyên môn Số Ngời Chiếm tỷ lệ(%)

Cao học 2 0.7

Trung học 56 19

Công nhân kỹ thuật 72 25

Lao động phổ thông 4 2.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Công ty t vân Sông Đà)

4.Năng lực công tác lập kế hoạch

Ngày nay công tác lập kế hoạch phải luôn luôn gắn với đầu ra của sản phẩm, với thị trờng bất kể kế hoạch sản xuất nào không gắn với thị trờng đều là không khả thi và sẽ không bao giờ đạt đợc kết quả trong công tác lập kế hoạch.

Nội dung việc lập kế hoạch gồm những bớc chính yếu sau, Trớc hết là việc nghiên cứu thị trờng tìm hiểu nhu cầu điện năng trong thời gian 5-10 năm trong tơng lai, số lợng này có đợc từ các số liệu của ngành năng lợng và các ngành công nghiệp khác. Sau đó là tìm kiếm các cơ hội đầu t thực tế là các dự án thuỷ điện trên khắp miền đất nớc chủ yếu làTây Bắc, Tây Nguyên và một số tỉnh miền núi khác nh Huế, Phú Yên, lựa chọn các dự án thuỷ đIện rồi phân loại các cơ hội đầu t và theo thứ tự u tiên trớc sau. Cùng với đó là xác định nguồn lực của Tổng công ty thật chi tiết rồi bố trí nguồn lực cho dự án qua các năm cho chính xác.

Kế hoạch phát triển 5 năm(2001-2005) của Tổng công ty là rất chi tiếtqua từng dự án từ ngày triển khai đến ngày vận hành, từ công tác chuẩn bị dự án cho đến các giai đoạn sau này: Khảo sát thiết kế, lập dự án khả thi, đến việc thẩm định.

Công tác kế hoạch đợc làm tốt tức là khả năng dự kiến tốt. Tổng công ty sẽ bố trí đợc nguồn lực cho thực hiện các dự án một cách hiệu quả nhất tránh lãng phí nguồn lực. Công tác kế hoạch hoá đã làm tốt và điều này đã tạo điều kiên thuận lợi cho triển khai các dự án ở Tổng công ty.

Công tác lập dự án cũng lấy kế hoạch hoá làm cơ sở là hạn định phục phụ cho việc triển khai nhiệm vụ của mình từ việc đầu t thiết bị đến việc triển khai t vấn từng dự án cụ thể theo kế hoạch dài hạn.

5.Kết quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh

5.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch và mục tiêu nhiệm vụ giai đoạn(1998-2002)qua biểu sau:

tt Chỉ tiêu đơnvị 1998 1999 2000 2001 2002 1 Tổnggiá trị SXKD Tỷ 2.105 1.428 1.460 2.115 3000 2 Doanh thu Tỷ 2.250 1.443 1.678 1.859 2.353 3 Các khoản nộp Nhà Nớc Tỷ 84 83 75 55.7 85 4 Lợi nhuận thực hiện Tỷ 23 13 14 40 46 5 Thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên Triệu/ ngời 1,05 0,78 0,75 0.966 1.4 6 Đầu t phát triển Tỷ 624 685 868 845 1.417

(Báo cáo tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế(1998-2002) Phòng Đầu T TCT Sông Đà)

Giá trị SXKD không ngừng tăng lên từ 2.105 tỷ năm1998 tăng lên 3000 tỷ năm 2002, mức độ tăng hàng năm cũng tơng đối cao từ 30% đến 40%.

Lợi nhuận nhuận thực hiện tăng gấp đôi từ 23 tỷ đồng năm1998 lên 46 tỷ đồng năm 2002, tăng gấp đôi sau 4 năm, là một thành công lớn góp phần nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty, thu nhập tăng từ 780 nghìn đồng năm1999 lên 1,4 triệu đồng năm 2002.

Đầu t phát triển của Tổng công ty tăng từ624 tỷ đồng năm 1998 lên 1.417 tỷ đồng năm 2002 sẽ góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế và tiềm lực của Tổng công ty.

5.2 Thực hiện các mục tiêu sản xuất

-Về lĩnh vực xây dựng thuỷ điện: Đã hoàn thành tốt mục tiêu đề ra: trong năm đã khởi công công trình thuỷ điện Sê San 3 vào tháng 6/2002 ; Hoàn thành bàn giao, đa nghà máy thuỷ điện Ry ninh 2 phát điện vào tháng 5/2002; Hoàn thành công tác chuẩn bị lán trại phụ trợ, hệ thống đờng điện và khởi công công trình thuỷ điện Tuyên quang vào tháng 12/2002; Hoàn thành công tác lắp máy tổ máy số một thuỷ điện Nà Lơi để phát điện vào 3/2/2003. Hoàn thành công tác xây dựng nhà máy thuỷ điện Cần Đơn công suất 72MW và đang tiến hành công tác lắp máy.

+Dự án xi măng Hạ Long đã đợc Chính Phủ phê duyệt BCNCKT, đang đ- ợc triển khai xây dựng.

III.Thực trạng tình hình lập dự án tại Tổng công ty

A.Những căn cứ pháp lý.

Nghị Định 52/1999/NĐ-CP,Nghị Định 12/2000/NĐ-CP Nghị Định 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999, quy chế đấu thầu. Nghị Định 51/1999/NĐ-CP Luật khuyến khích đầu t trong nớc.

Quyết định số 161/QĐ-TCLĐ của Tổng giám Đốc về chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

B.Quy trình lập dự án ở Tổng công ty

(sơ đồ lập dự án sau đây đợc áp dụng cho toàn Tổng công ty) 1; Đối với dự án không phải lập BCNCTKT và các dự án lập báo cáo đầu t

Trách nhiệm

Cán bộ thực hiện

công tác đầu t

Cán bộ thực hiện công tác đầu t

Cán bộ thực hiện công tác đầu t

Hội đồng quản trị Tổng công ty

Phòng đầu t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phòng đầu t

Nghiên cứu thị trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng công tác lập dự án tại Tổng công ty Sông Đà (Trang 29 - 35)