Hạn chế và biện pháp khắc phục

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tiêu thụ XBP tại công ty cổ phần sách dân tộc – NXB giáo dục trong 2 năm 2009 2010 (Trang 49)

T ch cb máy Công ty CP sách dân c– NXB Giáo dc trong ộụ

2.3.2 Hạn chế và biện pháp khắc phục

- Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, công ty còn gặp rất nhiều khó khăn về tài chính cũng như con người. Trong giai đoạn cổ phần hóa, công ty đã có nhiều cố gắng nhưng năng lực và khả năng còn hạn chế nên hoạt động tiêu thụ còn gặp rất nhiều khó khăn. Hạn chế rất lớn ở đây chính là sự thiếu năng động, chậm thích ứng với cơ chế thị trường, chưa nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ và chưa quan tâm đúng mức cho hoạt động tuyên truyền quảng cáo XBP để nâng cao hiệu quả kinh doanh và xây dựng thương hiệu của mình.

Các hoạt động xúc tiến quảng cáo chưa được chú trọng và đầu tư, đặc biệt là trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên internet. Trang wed của công ty cũng chưa được đầu tư thích đáng. Số lượng hàng hóa được đưa lên mạng cũng chưa phong phú đa dạng nên chưa thật sự đáp ứng được những nhu cầu của người tiêu dùng.

- Thị trường XBP phân bố và phát triển không đều, chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã, còn ở các cấp huyện, đặc biệt là vùng biên giới hải đảo, vùng sâu vùng xa thì chưa được quan tâm và chú trọng

- Sự hợp tác liên kết với các đơn vị trong ngành còn yếu, lỏng lẻo, chưa thực sự tạo được sức mạnh cảu toàn ngành trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường kinh doanh XBP trong nước và quốc tế.

vị bán giảm giá cho khách hàng nên không tạo được sự cạnh tranh về giá cả. Công ty còn chưa có những chính sách khuyến mãi, khuyến mại rầm rộ thực sự thu hút được khách hàng.

- Trong đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty còn một số những người chưa thực sự nhiệt tình, còn có những nhân viên còn tìm cách mang hàng ở bên ngoài vào bán tại tổng công ty. Đội ngũ nhân viên chưa nhanh nhẹn, không thích ứng được với đòi hỏi của thị trường. do sự hạn chế trong kĩ năng giao tiếp nên họ không tạo được ấn tượng tốt với khách hàng. Đó là do ảnh hưởng của lối làm việc thời bao cấp,không bắt nhịp kịp với thời kì kinh tế thị trường.

Do vậy cần phải có những biện pháp khắc phục như sau •Đề xuất đối với Nhà nước:

Trong hội nghị tổng kết về hoạt động xuất bản và phát hành xuất bản phẩm năm 2010 có nêu “Tính đến ngày 30-11-2010, ngành xuất bản được 20.601 cuốn sách, đạt 111% về cuốn và 76% về số lượng bản in so với năm 2009. Một số mảng sách giảm cả về số cuốn và số bản như giáo khoa, giáo trình, tham khảo, từ điển, ngoại văn; các mảng tăng là văn hóa - xã hội, nghệ thuật, tôn giáo, thiếu niên, nhi đồng, chính trị, pháp luật, trong đó nổi bật là sách viết về Thăng Long - Hà Nội. Công tác phát hành sách toàn ngành cũng đạt 107% so với năm ngoái.

Năm 2010, ngành xuất bản tập trung vào 8 nhiệm vụ lớn, trong đó hàng đầu là hoàn chỉnh để trình phê duyệt ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật về xuất bản (gồm các thông tư về chính sách đặt hàng, quy chế liên kết trong xuất bản, quy chế lưu chiểu…); tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý kịp thời những sai phạm, đặc biệt là in lậu.

Những tồn tại phổ biến được Cục xuất bản đánh giá ở các lĩnh vực như: Tình trạng phát hành một số xuất bản phẩm không rõ nguồn gốc, tăng chiết khấu, giảm giá sách một cách bất hợp lý, phá giá thị trường, đặc biệt ở địa bàn Hà Nội, trở thành “hội chứng” giảm giá sách tràn lan tiếp tục lan rộng tới các tỉnh thành, tiếp tay cho in lậu, nối bản...

Cùng với những việc đã làm được và kế hoạch trong năm 2010 của Cục Xuất Bản, nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XBP – một bộ phận quan trọng của công tác văn hoá tư tưởng – Nhà nước cần có những giải pháp cụ thể, cần

Về công tác quản lí:

- Nhà nước cần hoàn thiện bổ sung những văn bản pháp luật cho các doanh nghiệp kinh doanh XBP tự điều chỉnh hoạt động và hành vi của mình. Đồng thời đây cũng là điều kiện để nhà nước điều hành tốt các việc kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh và cung ứng các loại XBP trên thị trường. Quản lí tốt về nội dung không để những XBP có nội dung không lành mạnh, kích động bao lực.

- Cần nhanh chóng có những biện pháp hữu hiệu về quản lý các thành phần kinh tế tham gia thị trường XBP, tăng cường công các hoạt động kiêmt tra đánh giá, nắm bắt tình hình thực tế để hạn chế việc không thống kê được số liệu và số lượng các điểm bán sách, nhà sách, hiệu sách trên từng địa bàn, từ đó có thể quản lí toàn diện thị trường XBP.

- Tiến hành kiểm tra các NXB trên cả nước. Lý do và mục đích của cuộc tổng rà soát là nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản, xây dựng cơ chế chính sách đặc thù để chính phủ xem xét, quyết định, đồng thời chấn chỉnh những sai phạm nếu có. Hoạt động xuất bản thời gian qua có một bước ngoặt rất lớn là bước từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường nên tất yếu có những thay đổi cho phù hợp nhưng cũng phát sinh nhiều khó khăn vướng mắc cho các NXB trong đó có việc làm thế nào để vừa thực hiện được nhiệm vụ chính trị vừa đảm bảo được hiệu quả kinh tế. Trong cuộc chuyển đổi này, nhiều NXB thực hiện tương đối tốt nhưng cũng có một số NXB lúng túng nên đã có những biểu hiện lệch lạc. Ví dụ như chúng ta thấy xuất hiện hiện tượng vi phạm bản quyền, liên kết giữa NXB và bên ngoài không tuân thủ những quy định của pháp luật. Những vi phạm đó là biểu hiện của việc chạy theo lợinhuận thuần tuý, không đảm bảo cân đối được giữa hai nhiệm vụ. Chính vì vậy mà dẫn đến việc khai thác hàng hoá của các đơn vị kinh doanh XBP trở nên khó khăn hoặc không có định hướng.

- Nhà nước cần có chính sách thuế ưu đãi, khuyến khích phù hợp với đặc thù của hoạt động kinh doanh XBP. Tiếp tục kiến nghị điều chỉnh xây dựng chính sách ưu đãi về thuế VAT đối với mặt hàng văn hoá phẩm xuống 5% như áp dụng mức thuế 0% đối với sách thiếu nhi, sách khoa học kĩ thuật. Đưa ra những quy định chung trong toàn quốc ưu đãi cho thuê đất, thuê làm kho XBP. Nhà nước cần có sự ưu đãi trong khoản thời gian nhất định về lãi suất vay ngân hàng để giúp doanh nghiệp kinh doanh XBP chủ động về vốn, sớm khắc phục tình trạng phải dựa vào vốn của tư nhân trong liên kết xuất bản gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý xuất bản và thị trường XBP.

- Trước tình trạng giảm giá sách tràn lan, chất lượng sách không kiểm soát được, cần phải xây dựng quy định về khung chiết khấu phát hành hợp lý và thống nhất trong toàn quốc đối với các XBP. Các quy định này sẽ làm trong sạch thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh XBP có uy tín cạnh tranh lành mạnh. Và về lâu dài là tạo sự bình ổn cho thị trường XBP, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng.

- Nhà nước cần có chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngắn hạn và dài hạn thường xuyên về chính trị và nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ được phân công khai thác hàng hoá XBP. Có như vậy mới tránh được những sai lầm, lệch lạc về quan điểm. Đồng thời tổ chức củng cố, kiện toàn và tăng cường đội ngũ cán bộ vó đủ năng lực và phẩm chất đạo đức từ Trung ương đến cơ sở.

Trong nền kinh tế thị trường, hàng hoá và dịch vụ không những chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn được mở rộng để xuất khẩu ra thị trường thế giới. Cùng với việc nước ta gia nhập WTO đã đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đó bao gồm cả các doanh nghiệp XBP. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta cần có sự quan tâm đặc biệt đối với ngành phát hành sách trong cơ chế thị trường.

Đề xuất đối với Công ty CP sách dân tộc – NXB Giáo dục

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và nhu cầu khách hàng.

tình trạng khai thác thừa hoặc thiếu, đáp ứng đúng, trúng nhu cầu khách hàng. Trên thực tế, CT cần phải tổ chức thường xuyên và định kỳ hơn nữa cũng như phải đi sâu vào nhiều đối tượng khách hàng. CT muốn củng cố lại thương hiệu NXB Giáo dục thì cần phải thay đổi cả trong tư duy và hành động. Một trong những sự đổi mới ấy chính là nhân thực đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động trên. Đây chính là những yếu tố mà các doanh nghiệp XBP của Việt Nam mà đặc biệt là các doanh nghiệp XBP quốc doanh cần phải học tập các tập đoàn xuất bản phát hành thế giới. Nghiên cứu thị trường giúp cho CT đưa ra được những quyết định khai thác chính xác giúp việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, tránh tình trạng ế đọng XBP.

Để hoạt động nghiên cứu thị trường có hiệu quả, CT cần phải xây dựng một đội ngũ nghiên cứu thị trường với những kế hoạch nghiên cứu cụ thể để tránh tình trạng nghiên cứu không đảm bảo khách quan, chính xác.

- Chú trọng đến hoạt động nhập khẩu XBP. Tạo mối quan hệ với nhiều tập đoàn xuất bản, nhà cung ứng trên thế giới

Hơn nữa, với việc tạo mối quan hệ với các tập đoàn xuất bản và các nhà cung ứng trên thế giới giúp nhằm tạo ra những ưu đãi cho CT trong quá trình khai thác như có thể thanh toán chậm, được ưu tiên phát hành độc quyền những XBP đang “nóng” trên thị trường thế giới ở Việt Nam.

- Cần có sự liên kết chặt chẽ giữa bộ phận khai thác và tiêu thụ.

Bộ phận tiêu thụ là những người hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với khách hàng vì thế họ hiểu khách hàng đang có nhu cầu về loại XBP nào với hình thức ra sao, mẫu mã như thế nào, chính vì vậy mà sự độc lập trong khai thác và tiêu thụ hàng hoá chỉ mang tính tương đối bởi đó là mối quan hệ gắn kết trong quá trình kinh doanh, là hai đầu hoàn thiện quá trình thực hịên mục tiêu của doanh nghiệp. Vì vậy cần tổ chức tốt mối liên hệ giữa hai bộ phận này. Từ đó đội ngũ khai thác sẽ có được những ý kiến quý báu của đội ngũ bán hàng về nhu cầu khách hàng, đồng thời cũng nâng cao khả năng quan sát và trình độ nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng.

- Tăng cường công tác tạo nguồn vốn: Thực trạng hiện nay của CT là vốn còn hạn chế trong khi vốn là vấn đề cốt yếu trong kinh doanh. Vì thế, CT cần tập

trung giải quyết vấn đề này bằng nhiều biện pháp linh hoạt. Trước mắt là giải quyết trong thời gian ngắn lượng sách tồn kho và thu hồi công nợ thông qua làm việc trực tiếp với các đơn vị. Bằng mọi biện pháp để tăng cường nguốn vốn tự có qua mở rộng kinh doanh. Tăng vốn tự có là tăng tăng sức mạnh tài chính của bản thân CT, tăng sức mạnh để cạnh tranh trên thị trường, phải tích cực quay nhanh vòng vốn tự có, phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn đi vay. Vòng quay của đồng vốn phải gắn liền với vòng quay của hàng hoá. Tránh tình trạng XBP ế đọng cũng như đồng tiền ứ đọng trong quỹ một cách vô ích. Việc tăng nguồn vốn tự có là nghệ thuật sử dụng các nguồn vốn linh hoạt và thông minh của các khoản tiền vay, hoàn vốn nhanh.

- Công ty dần chủ động nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ công nhân viên

Hiện nay, CT khá đ ông nhân viên trong đó có hơn 60% có trình độ cao đẳng, đại học và số lượng này tập trung chủ yếu ở khối hành chính văn phòng. Cơ cấu lao động có sự chênh lệch khá lớn về trình độ. Một bộ phận cán bộ được không được đào tạo sâu về chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt không thông thạo các kĩ năng ngoại ngữ, vi tính do đó gặp không ít khó khăn trong công việc. Do đó, CT cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức định kì cho nhân viên về các nghiệp vụ chuyên môn để cập nhật kiến thức. Sắp xếp lại những cán bộ nhân viên thiếu năng lực, bố trí họ sang làm công việc phù hợp hơn; có chính sách khuyến khích nhân tài và tính năng động sáng tạo của người lao động coi trọng lực lượng đào tạo làm tư vấn, chuyên gia và kinh nghiệm quản lý

CHƯƠNG III:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ XUẤT BẢN PHẨM TẠI CTCP SÁCH DÂN TỘC

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC

3.1. Dự báo nhu cầu XBP trong những năm tới.

phát triển kinh tế xã hội nhưng số lượng tăng còn thấp. Khả năng tăng trưởng thấp, các năm sau tăng không đáng kể so với các năm trước. Do tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn và tăng trưởng chậm, giá các mặt hàng tăng cao vì giá nguyên vật liệu cũng tăng cao nên sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ XBP của xã hội. Tình hình kinh tế đất nước cũng như mỗi gia đình, cá nhân cũng đều giảm dẫn đến việc con người phải tiết kiệm các chi phí không cần thiết để đảm bảo chi phí cho các hoạt động thiết yếu hơn. Do vậy họ thực hành chi tiêu tiết kiệm là phương châm cho tất cả các cơ quan ban ngành đơn vị họ sẽ tiết kiệm các chi phí cho ngành XBP cụ thể là mặt hàng văn phòng phẩm ở mức tối đa. Sự tiết kiệm đó lại càng được xiết chặt hơn đối với các gia đình và cá nhân khiến cho hoạt động tiêu thụ XBP của Tổng công ty không phát triển. Đứng trước tình hình như vậy Tổng công ty đã cố gắng để vượt qua khó khăn thử thách, phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra để phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị, chương trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương và đất nước.

- Để dự báo nhu cầu XBP trong những năm tới, Công ty CP sách dân tộc – NXB Giáo dục đã áp dụng khoán định mức hàng tháng cho các phòng kinh doanh sách, phòng xuất nhập khẩu, phòng văn hoá phẩm trên cở sở thực tiễn mà các phòng có khả năng thực hiện được. Cụ thể là mức doanh thu khoán hàng tháng năm 2010 của các đơn vị kinh doanh như sau:

Bảng số 6

Đăng kí định mức doanh thu khoán hàng tháng năm 2010 của các đơn vị kinh doanh:

Đơn vị tính: đồng

Phòng kinh doanh sách Phòng xuất nhập khẩu Phòng văn hoá phẩm

Bán buôn 652.230.000 653.423.000

Bán lẻ 1.874.000.000 9747.923.000

Từ đó ta có thể dự báo được nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng xuất bản phẩm trong năm 2011 như sau:

Bảng số 7: Nhu cầu tiêu thụ XBP năm 2011 so với năm 2010 Mặt hàng Năm 2010(số bản) Năm 2011(số bản) Sách chính trị 13.900 9.400 Sách giáo dục 85.900 83.100 Sách thiếu nhi 128.640 95.540 Sách âm nhạc thể thao 12.876 9.290 Học ngữ từ điển 59.824 65.100 Sách khoa học kỹ thuật 74.150 70.120 Sách kinh tế 15.280 12.130 Sách kinh tế chính trị 7.106 29.950 Sách nông nghiệp 4.460 2.560 Sách pháp luật 23.600 11.870 Sách tài trợ 20 70 Tập san 540 810 Sách văn học – lịch sử 61.112 63.680

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tiêu thụ XBP tại công ty cổ phần sách dân tộc – NXB giáo dục trong 2 năm 2009 2010 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w