Công tác bảo tồn và phát triển rừng Qùy Hợp

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng một số loài thực vật và đề xuất các biện pháp bảo vệ tại lâm trường qùy hợp huyện qùy hợp tỉnh nghệ an (Trang 31)

- Lâm trường Qùy Hợp kết hợp với khu bảo tồn Qùy Hợp đang làm chủ dự án "Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống" với tổng diện tích 349ha. Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng quốc gia, tuy diện tích không lớn, nhưng lại là khu rừng có giá trị về bảo tồn nguồn gen, môi trường sinh thái và nghiên cứu khoa học. Xây dựng các chương trình phòng và chống cháy rừng hàng năm, chống khai thác rừng trái phép quy hoạch và phát triển rừng đến năm 2020…

Bảng 1.3 Biến động diện tích đất rừng của huyện Qùy Hợp do lâm trường Qùy Hợp quản lý.

Loại đất loại rừng Năm 2010 Thay đổi Năm2013 năm Đất có rừng 68.720 20 68.940 A, Rừng tự nhiên 19.860 -1.956 18.914 1, Rừng gỗ 6.342 -110 6.214 2,Rừng tre nứa 2.426 -777 1.649 3,Rừng hỗn giao 8.167 -105 8.063,2 4, Rừng ngập mặn - - - 5, Rừng núi đá 2.925 -798 1.977,8 B, Rừng trồng 48.060 1065 49.924,5 1, Rừng trồng có trữ lượng 320 210 110 2, Rừng trồng chưa có trữ lượng 46.580 -267 46.331 3, Tre luồng 512 -134 378,5 4, Cây đặc sản 1.613 408 1.205 5, Cây ngập mặn, phèn - - -

4.3 Tính đa dạng thành phần thực vật khu vực điều tra.

4.3.1 Những loài thực vật có tại khu vực điều tra.4.3.1.1 Hiện trạng khu vực điều tra. 4.3.1.1 Hiện trạng khu vực điều tra.

- Khu vực điều tra thuộc khối 12 và khối 13 của thị trấn Qùy Hợp có hai đôi núi đá vôi và núi đất được đặt tên lần lượt là D12 và D13 đây là khu vực đại diện cho toàn bộ khu vực trong huyện, vì thị trấn Qùy Hợp là nơi tập trung đông dân cư, giao thông đi lại thuận tiện, các đồi núi có độ dốc tương đối thoải, một điều đặc biệt là khu vực được lâm trường quản lý giúp cho sinh viên, nhà nghiên cứu về điều tra nên khu vực này vẫn còn giữ nhiều nét tự nhiên cùng nhiều loài thực vật quý như lim, nghiến, trai lý, lát hoa…

4.3.1.2 Các loại thưc vật có tại khu vực điều tra.

Bảng 1.4 Những loài thực vật có tại khu vực đánh giá

TT Tên Viêt nam Tên khoa học Họ Số lượng

Cây lấy gỗ

1 Lim Erythrophleum fofdii Họ vang Ít

2 Nghiến Excentrodendron

tonkinense

Họ đoạn Ít

3 Lát hóa Chukrasia tabularis Họ xoan Nhiều

4 Bạch đàn Eucalyptus Họ sim Nhiều

5 Săng lẻ Lagerstroemiato

mentsapresl

Họ băng lăng Nhiều

6 Mức hoa trắng Holarrhena pubesens

wall

Họ trúc đào Ít

7 Xoan Malia azedarech Họ xoan Nhiều

8 Duối Streblus asper Họ dâu tằm Ít

9 Keo Acacia mangium Họ đậu Nhiều

10 Xoài Mangifera Họ xoài Ít

11 Trai lý Garcinia fagraeoides Họ long Ít

Cây bụi

12 Dứa dại Bromelia Họ dứa Nhiều

13 Cây mua Melastoma affine Họ sim Nhiều

17 Bông ổi Lantana camara Họ cỏ roi ngựa Ít

18 Chè vằng Jasminum

subriphenerve blume

Họ oliu Ít

19 Cây bông lau Phragmites saecharu Họ hòa thảo Nhiều

20 Cây xấu hổ Mimosa pudica Trinh nữ Ít

21 Riềng rừng Apinia conchigera Họ gừng

Thảm tươi

22 Cỏ may Chrysopogon aciculatus Họ hòa thảo Nhiều

23 Cỏ hương bài Vetiveria zizanioides Họ hòa thảo Nhiều

24 Nhọ nồi Ecliptalba hassle Họ cúc Ít

25 Me đất Oxalis corymbossa Chua me đất Ít

26 Cỏ gà cinodondactylon Họ hòa thảo Nhiều

27 Một số loài khác.

- Nhận xét: đây là khu vực có rất nhiều loài thành phần thực vật khác nhau tuy nhiên xét về mức độ quý hiếm của loài thực vật có thể thấy đây là khu vực có rất ít loài có giá trị cao chỉ có một sô loài như lim, nghiến, trai lý nhưng xét về khía cạnh y và lâm nghiệp học thì có thể nói đây là khu vực rất đa dạng về cây lấy gỗ và cây thuốc.

4.3.1.3 Đánh giá đá dạng các taxon trong ngành về lớp lá mầm.

- Theo đánh giá tại khu vực điều tra taxon ngành lá mầm thì ngành 2 lá màm chiếm 87,1% trong các ô tiêu chuẩn, ngành 1 lá mầm chiếm 12,9% trong các ô tiêu chuẩn. Cho thấy lớp thực vật 2 lá mầm chiếm ưu thế vượt trội so vơi loài 1 lá mầm .

Bảng 1.5: Thể hiện tính đa dạng lớp lá mầm của ngành thực vật khu vực điều tra.

TT Lớp lá mầm của ngành thực vật Tỉ lệ(%)

1 Lớp 1 lá mầm 12,9%

2 Lớp 2 lá mầm 87,1%

4.3.1.4 Đánh giá mức độ đa dạng về họ.

Bảng 1.6: Tính đa dạng ở mức độ họ.

TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Loài Tỉ lệ

(%) 1 Họ xoan Meliaceae 4 8,16 2 Họ sim Myrtaceae 3 6,13 3 Họ bằng lăng Lythraceae 2 4,65 4 Họ vang Poaceae 2 4,65 5 Họ đoạn Tiliaceae 2 4,65 6 Họ xoài Anacadiaceae 2 4,65 7 Họ đậu Fabaceae 2 4,65 8 Họ dâu tằm Moraceae 2 4,65 9 Họ cúc Asteraceae 3 6,13 10 Họ gừng Zingiberaceae 2 4,65 11 Họ dương xỉ Pylypodiaceae 3 6,13

12 Họ hòa thảo Poaceae 6 12,24

13 Loài khác 16 32,65

Tổng 49 100

- Qua bảng điều tra có thể thấy được họ Hòa Thảo (poaceae) số lượng nhiều nhất với 6 loài chiếm 12,24%, đứng thứ hai là họ Xoan (meliaceae) với 4 loài chiếm 8,16 % trong tổng số 54 loài ,đứng thứ 3 là Các họ Sim, họ Cúc, họ Dương Xỉ mỗi họ có 3 loài, trung bình mỗi loài chiếm 6,13% khu vực điều tra. Các họ Bằng Lăng, họ Vang, họ Đoạn, họ Xoài, họ Đậu, và họ Gừng đều có 2 loài, trung bình mỗi loài chiếm 4,08% khu vực điều tra đánh giá còn lại các họ khác chiếm 32,65% khu vực điều tra đánh giá.

- Mức độ đa dạng của các họ trong khu vực nghiên cứu được thể hiện qua hinh sau:

Hinh 2: Biểu đồ thể hiện dạng mức độ họ.

4.3.1.5 Đa dạng về mức độ loài.

- Điều tra thu tại khu vực D12 và D13 trên địa bàn Thị trấn Qùy Hợp thuộc rừng hỗn giao do lâm trường Qùy Hợp quản lý ta thấy có 49 loài, thuộc nhiều ngành khác nhau. Trong đó loài chiếm ưu thế trong các cây thân gỗ là Keo, Bạch Đàn và Xoan tiếp đến là Săng lẻ và Lát hoa, loài ít nhất trong các cây thân gỗ là Lim, Trai lý, Nghiến, Mức hoa trắng, chỉ có 1 đến 2 nơi nhiều nhất là chân núi đá vôi khu vực D12 cũng chỉ đến 3 cây. Như cây Duối chỉ thấy 1 cây ở sườn núi đá vôi ô tiêu chuẩn và ô đo đếm số hai.

- Đối với các cây bụi và thảm tươi luôn chiếm số lượng lớn và đa dạng có nhiều loại khác nhau phân bố ở các khu vực rộng từ núi đá đến núi đất chúng đều có mặt đặc biệt các loài của họ Hòa Thảo (họ lúa).

4.3.1.6 Đánh giá tính đa dạng các dạng sống và giá trị sử dụng.

a. Đa dạng về dạng sống.

Bảng1.7 Bảng phân loại về dạng sống

Dạng sống Số loài Tỷ lệ %

Nhóm cây có chồi trên mặt đất (Ph) 34 69,39 Nhóm cây có chồi sát mặt đất (Ch) 3 6,13 Nhóm cây có chồi nữa ẩn ( He) 5 10,2

Nhóm cây có chồi ẩn (Cr) 2 4,08

Nhóm cây sống một năm (Th) 5 10,2

- Kết quả điều tra đánh giá về dạng sống cho thấy. Nhóm cây trên mặt đất có tới 34 loài chiếm 69,39% tổng số loài thực vật nghiên cứu có tại khu vực điều tra. Trong những loại này hầu hết là những loài cây lấy gỗ, sống nhiều năm. Nhóm cây có chồi nửa ẩn (He) và nhóm cây sống (Th) đứng thứ hai với 5 loài chiếm 10,02% tổng số loài có trong khu vực điều tra. Trong nhóm cây này đa phần có chồi nữa ẩn đa số là các loài cây thân thảo, thuộc lớp 1 lá mầm có tác dụng là cây thuốc như: cỏ hương bài, cỏ gà.

- Nhóm cây có chồi sát mặt đất (Ch) và nhóm chồi ẩn là nhóm cây có sự đa dạng thấp nhất trọng hệ thực vật khu vực điều tra.

Hình 3: Biểu đồ thể hiện về đa dạng về dạng sống

b. Đa dạng về giá trị sử dụng. Bảng 1.8: Các nhóm cây có ích

STT Nhóm cây Ký hiệu Số lượng Tỷ lệ %

1 Nhóm cây làm thuốc Th 24 45,28

2 Nhóm cây lấy gỗ G 11 20,75

3 Nhóm cây làm cảnh C 6 11,32

4 Nhóm cây làm lttp Lttp 1 1,87

5 Nhóm cây cho tinh dầu TD 3 5,69

6 Nhóm cây làm thức ăn gia súc TAGS 6 11,32

7 Nhóm cây ăn quả Q 2 3,77

- Qua bảng kết quả trên cho ta thấy có tới 24 loài cây làm thuốc chiếm tỉ lệ lớn nhất và thường được người dân sử dụng chiếm tới 45,28% số loài cây có đó là các loài như: Chè Vằng - (Jasminum subriphenerve blume),

Nhọ nồi – (Ecliptalba hassle) …

- Nhóm cây lấy gỗ có 11 loài chiếm tỷ lệ 20,75% tổng số loài trong các nhóm

cây có ích. Nhóm loài cây này đóng vai trò quan trọng đối với cuộc sống người dân địa phương. Một số loài cây làm gỗ làm nhà, một số loài đa dụng như trai lý có thể lấy quả, bạch đàn lá có thể làm thuốc trị cảm…

- Ngoài ra một số nhóm cây quý hiếm có giá trị sử dụng cao và đang được bảo

tồn được tổng hợp bảng sau:

Bảng 1.9: Các loài cây có nguy cơ tuyệt chủng ở khu vực điều tra đánh giá

STT Tên khoa học Tên Việt Nam Gía trị bảo tồn

SĐVN IUCN NĐ26/2006

1 Erythrophleum fordii

Oliv

Lim xanh EN Nhóm IIA

2 Garcinia fagraeoides A. chev Trai lý EN EN Nhóm IIA 3 Burettiodendron tonkinensis Kosterm Nghiến EN EN Nhóm IIA 4 Chukrasia tabularis A.Juss Lát hoa VU VU

- Nhóm cây lương thực chiếm số lượng ít nhất chỉ có 1 loài chiếm 1,87 % trong khu vưc điều tra đánh giá cây Riềng rừng loài cây này được người dân khai thác nhiều nên số lượng suy giảm.

- Nhóm cây ăn quả cũng có số lượng ít chỉ có 2 loài chiếm 3,77% như Xoài, Trai lý.

- Nhóm cây làm cảnh và thức ăn cho gia súc có 6 loài chiếm 11,32% trong tổng các loài trong khu vực điều tra đánh giá.

Hình 4: biểu đồ thể hiện các nhóm cây có ích

4.3.1.7 Đánh giá mật độ và mức độ thường gặp của cây lấy gỗ tại khu vực điều tra.

Bảng 2.0: Mức độ mật độ và mức dộ thường gặp của cây gỗ tại khu vực điều tra.

TT Vị trí địa hình

Chân núi Sườn núi Đỉnh núi

Loài N/ha Mtg (%) N/ha Mtg (%) N/ha Mtg

(%) 1 Lim 7,5 3,0 15,5 6,7 11,5 6,5 2 Nghiến 4 1,6 8,5 3,7 5,5 3,1 3 Trai Lý 6,5 2,6 3,5 1,5 2,5 1,4 4 Keo lá tràm 47,5 19,1 36,5 15,9 24,5 13,9 5 Bạch đàn 52,5 20,9 45,5 19,8 32,5 18,5 6 Xoan 40 16,2 35,5 15,4 37,5 21,2 7 Mức hoa trắng 12,5 5,0 19 8,3 6,5 3,7 8 Lát hoa 29,5 11,8 24,5 10,7 18,5 10,5 9 Săng lẻ 37,5 15,2 28,5 12,4 29,5 16,7 10 Xoài 11,5 4,6 9,5 4,1 2,5 1,4 11 Duối 0 0 3,5 1,5 5,5 3,1 Tổng 249 100 230 100 176,5 100

- Từ bảng số liệu tài khu vực điều tra mức độ đa dạng ở chân núi và sườn núi có chỉ số cao hơn về mật độ và mức độ thường gặp so với đỉnh núi các loài cây chiếm mức độ ít nhất hầu hết là các loài cây quý hiếm Như

Lim, Nghiến, Trai lý, Duối chiếm mật độ rất thấp nhiều loài chiếm mức độ thường gặp lớn như: Bạch đàn, Keo lá tràm, Săng lẻ, Xoan chiếm số lượng lớn ở khu vực điều tra nhưng không loài nào vượt trội hơn hẳn. quả tổng số liệu cho thấy mật độ chân núi là nhiều nhất.

4.3.2 Đánh giá mức độ hiểu biết người dân.

Qua quá trình điều tra tại Thị trấn Qùy Hợp với 30 phiếu phỏng vấn được phát ra và thu lại 30 phiếu đã có được kết quả sau:

- Hầu hết các ý kiến người dân đều cho rằng mức độ đa dạng của cây lấy gỗ tại địa phương là chưa cao tỉ lệ chiếm 63,33% tổng số người được hỏi, những loài cây quý hiếm như: Trai lý, Lim xanh, Nghiến… chiếm tỉ lệ rất ít, nhiều nơi thậm chí không nhìn thấy nhưng loài cây này, ngay khu vực điều tra đánh giá cũng chỉ có ít cây.

- Đối với các cây thuốc hầu hết có mức độ phong phú đa dạng về loài tuy nhiên có nhiều loài số lượng ít, mà hầu hết do phong tục của người dân khai thác cây rừng làm thuốc nên số lượng nhiều loại đã suy giảm như Chè Vằng, Thổ phục linh, cỏ Râu Hùm…

- Theo 46% người dân được hỏi thì công tác bảo vệ môi trường cũng như bảo tồn bảo vệ các loài cây quý hiếm chưa được quan tâm đúng mức con số này đối với những người cho rằng môi trường và công tác bảo tồn các loài cây quý hiếm được quan tâm chiếm 54%.

- Khi được hỏi vai trò của người dân vài trò của người dân địa phương trong việc bảo vệ tài nguyên rừng thì 66,66% cho răng người dân có vai trò vừa khai thác vừa sử dụng, vừa là người quản lý và bảo vệ.

- Theo hầu hết phần đông ngươi dân được hỏi khó khăn hiện nay trong bảo tồn, bảo vệ rừng phần lớn do chính sách và chủ trương của địa phương tỉ lệ này chiếm 66,6% có thể nói đây là ý kiến rất đúng với thực trạng ở Huyện Qùy Hợp nói chung và lâm trường Qùy Hợp nói riêng.

- Đa phân người dân được hỏi cũng có ý kiến mức độ đạng cũng như diện tích che phủ của rừng tự nhiên đang giảm đi so với nhiều năm trước. tỉ lệ này chiếm 60% trong tổng số người được hỏi.

- Qua phiếu điều tra tình hình cơ bản đa phần ý kiến cho rằng diễn thế rừng khu vực hiện tại đang có xu hương giảm dần rừng nguyên sinh thay vào đó là diện tích rừng trồng.

- Khi được hỏi về giải pháp và công tác quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên rừng của địa phương thì phân đa người dân đều cho răng cân nâng cao

công tác quản lý kết hợp truyền thông xây dựng quy hoạch rừng phân vùng các loại cây có giá trị để bảo tồn.

- Việc giao rừng tại địa phương do ai quan lý thì nhiều người dân còn có ý kiến trái chiều : 26% cho rằng cần giao cho cơ quan kiểm lâm, 24% giao cho cơ quan môi trường và xã huyện địa phương quản lý, còn lại đều đồng ý giao cho người dân quan lý, nhìn chung việc quản lý rừng còn nhiều mâu thuẫn tuy nhiền khi được hỏi tại sao thì phần lớn người dân đều cho rằng đây là ý kiến khách quan nhưng hơn hết cần tổng hợp các yếu tố trên. Trong phát triển và bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng các loài thực vật.

4.3.3 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật của địa phương.

- Từ việc đánh giá thực tiễn tại địa phương cũng như thông qua các ý kiến phỏng vấn của người dân, cán bộ lâm trường có thể đưa ra một số nguyên nhân sau:

4.3.3.1 Nguyên nhân về quản lý hoạch định chính sách.

- Trong quá trình điều tra phỏng vấn người dân hầu hết đều cho răng do chính sách quản lý rừng của địa phương còn hạn chế, thiếu truyền thông cho người dân hiểu trong việc trồng bảo vệ các tài nguyên rừng, thậm chí chính quyền còn cấp phép nhiều dự án khai thác khoáng sản như khai thác đá, quặng… tràn làn, thiếu quy hoạch là những nguyên nhân gây suy giảm hệ thực vật của địa phương. Theo điều tra có tới 66,6% trong tổng số người được hỏi.

- Thiếu minh bạch hoặc chậm trễ trong việc giao đất, giao rừng cho người dân, trong khi cán bộ lâm trường ít nhưng sở hữu lượng lớn diện tích đất lâm nghiệp, trong khi người dân lại thiếu đất sản xuất nên xẩy ra hiện tượng lấn chiếm khai thác đất lâm nghiệp để chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyên từ đất rừng sang trồng các loài cây nông nghiệp khác, làm mất nhiều diện tích rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn làm suy giảm đa dạng thực vật của địa phương. Tính đến tháng 12/ 2013 diện tích rừng bị chặt phá lên đến 31,7 ha trong đó 15 ha là rừng tự nhiên ( Trích số liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng một số loài thực vật và đề xuất các biện pháp bảo vệ tại lâm trường qùy hợp huyện qùy hợp tỉnh nghệ an (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w