Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan anh ( chị ) đến thực tập và hãy tư vấn cho lãnh đạo cơ quan đó thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác văn thư, lưu trữ của cơ quan (Trang 39 - 43)

nhiệm tham mưu cho lãnh đạo trong việc ban hành những quy định về công tác văn thư, lưu trữ cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ và tình hình hoạt động của cơ quan, đơn vị mình, đồng thời cũng là người trực tiếp thực hiện những quy định đề ra trong văn bản và hướng dẫn mọi người trong cơ quan cùng thực hiện. Có như vậy công tác lưu trữ cơ quan mới đi vào nề nếp và hoạt động có hiệu quả.

Đưa ra những mức khen thưởng dể khích lệ tinh thần cán bộ làm việc , vừa giúp cho người làm an tâm về công việc , vừa khiến cho công việc cũng như hoạt động của cơ quan được thuận lợi.

4. Xây dựng kho tàng, trang thiết bị cho công tác bảo quản tài liệulưu trữ lưu trữ

“Tài liệu lưu trữ là di sản văn hóa của dân tộc” cần phải được bảo quản an

toàn, tránh hư hỏng, mất mát.

Để thực hiện chủ trương trên, ngày 02/03/2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg về việc tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ. Theo đó, Chỉ thị đã chỉ đạo các ngành, các cấp phải bố trí xây dựng Kho lưu trữ để bảo quản an toàn hồ sơ, tài liệu tại cơ quan, đơn vị, địa phương. Tiếp theo, ngày 24/9/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ xây dựng Kho Lưu trữ chuyên dụng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

5. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong lĩnh vựcvăn thư, lưu trữ. văn thư, lưu trữ.

Thanh tra, kiểm tra là khâu quan trọng trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mỗi cơ quan, trong đó có lĩnh vực văn thư, lưu trữ.

- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của văn bản nhà nước trong thực tế để phát huy những điểm tích cực, kịp thời phát hiện những sai lệch (nếu có), từ đó tìm biện pháp khắc phục cho phù hợp với tình hình thực tế của từng cơ quan, đơn vị.

được của từng đơn vị, cá nhân từ đó xây dựng cơ chế khen thưởng và kỷ luật khách quan, công bằng. Hàng năm, Sở Nội vụ đều có kế hoạch thanh tra chuyên ngành Nội vụ, trong đó có lĩnh vực văn thư, lưu trữ.

- Công tác thanh tra, kiểm tra được tiến hành theo định kỳ và trong những trường hợp cần thiết thì tiến hành kiểm tra đột xuất. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta vẫn chưa có những quy định cụ thể về công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ. Điều đó cũng phần nào gây khó khăn cho công tác thanh tra, kiểm tra về lĩnh vực này. Hiện nay, trong Luật Lưu trữ (Điều 8) quy định về các hành vi bị nghiêm cấm như sau:

1. Chiếm đoạt, làm hỏng, làm mất tài liệu lưu trữ.

2. Làm giả, sửa chữa, làm sai lệch nội dung tài liệu lưu trữ. 3. Mua bán, chuyển giao, hủy trái phép tài liệu lưu trữ.

4. Sử dụng tài liệu lưu trữ vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

KẾT LUẬN

Qua đó để chúng ta thấy rằng, công tác văn thư- lưu trữ là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức và đó là công việc của cả tập thể chứ không riêng một cá nhân nào. Để đưa công tác này đi vào nề nếp và đạt được những bước tiến dài, ta thấy rõ được sự quan trọng của Văn phòng trong công tác tổ chức, quản lý công tác văn thư-lưu trữ tại Trung tâm Khoa học và Công nghê văn thư – lưu trữ. Mong rằng bài tập lớn này sẽ đóng góp một phần công sức nhỏ đối với việc thực hiện nhiệm vụ quản lý Công tác văn thư – lưu trữ cũng như sự phát triển về năng suất, chất lượng của công tác văn thư-lưu trữ của cơ quan, đơn vị.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ - Văn phòng Chính phủ (2005). Thông tư liên tịch số

55/2005/TTLT-BNV-VPCP hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản.

2. Bộ Nội vụ (2011). Thông tư số 01/2011/TT- BNV về hướng dẫn thể

thức và kĩ thuật trình bày văn bản hành chính.

3. Chính phủ (2011). Nghị định số 58/2001/NĐ-CP về quản lý và sử dụng

con dấu.

4. Chính phủ (2004). Nghị định số 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư. 5. Chính phủ (2004). Nghị định số 111/2004/NĐ-CP về quy định chi tiết

thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001.

6. Quốc hội (2011). Luật lưu trữ số 01/2011/ QH13.

7. Vương Đình Quyền (2011). Lý luận và phương pháp công tác văn thư, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan anh ( chị ) đến thực tập và hãy tư vấn cho lãnh đạo cơ quan đó thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác văn thư, lưu trữ của cơ quan (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w