IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2. Thực trạng ựời sống kinh tế của hộ dân vạn chài trên
4.2.2. Thực trạng ựời sống kinh tế của hộ dân vạn chài trên sông Lam, huyện Thanh Chương Thanh Chương
4.2.2.1 Ngành nghề sản xuất
Trong ngành nông nghiệp có trồng trọt (Trồng lúa và trồng màu) và chăn nuôi. Nuôi Trồng và ựánh bắt thủy sản là hoạt ựộng sinh kế chủ yếu của các hộ. Ngoài ra các hộ dân còn tạo thu nhập từ các loại cây trồng gồm có lúa, ngô, lạc, sắn, dưa hấu, rauẦVì ựây là ngành chắnh trong các xã nên sự tham gia vào hoạt ựộng này có ựầy ựủ các thành phần bao gồm cả người già, trẻ em chưa ựến tuổi lao ựộng, các hộ nghèo, hộ khá.
Bảng 4.2 Hoạt ựộng kinh tế hộ dân vạn chài tại huyện Thanh Chương Ngành nghề chắnh TT Xã đVT đánh bắt, NTTS Khai thác cát Vận tải Trồng trọt Khác 1 Xã Phong Thịnh Hộ 44 3 3 15 2 Xã Võ Liệt Hộ 113 2 2 36 2 3 Xã Thanh Giang Hộ 44 2 1 12 4 Thị Trấn Hộ 48 4 2 6 1 (Nguồn: BQL dự án năm 2012)
*đánh bắt, nuôi trồng thủy sản: Do ựặc thù của hộ dân vạn chài bao ựời nay sống lênh ựênh trên sông nước vì vậy ngành nghề sản xuất của người dân vạn chài không ựa dạng chủ yếu là ựánh bắt thủy sản. Hiện nay các nguồn thủy sản trên sông hồ cả nước nói chung và sông Lam nói riêng ựều cạn kiệt. Mặt khác thường xuyên xảy ra lũ lụt. điều này dẫn ựến nhiều khó khăn cho người dân. đó là thu nhập không cao. Mà cuộc sống của những người này chủ yếu dựa vào ựó. Vì vậy ựời sống của hộ hết sức bấp bênh.
* Trồng trọt, chăn nuôi: Hầu hết các hộ dân ở ựây ựều có diện tắch ựất sản xuất, nhưng rất hạn chế. Chủ yếu là ựất ven sông. Vì vậy mùa vụ, năng suất cũng bấp bênh. Có năm mất trăng do lũ lụt.
* Khai thác cát, sỏi: Các năm trước khai thác cát, sỏi là thu nhập chắnh. Nhưng các năm gần ựây do nhà nước quản lý chặt chẻ, nguồn thì cạn kiệt nên nguồn thu từ ựây cũng giảm. đến nay chỉ có ắt hộ tham gia vào ngành này.
4.2.2.2. Thu nhập của người dân vạn chài trên sông Lam
Do ựặc thù của hộ dân vạn chài, cuộc sống của họ là lênh ựênh trên sông nước, vì vậy thu nhập của họ chủ yếu dựa vào ựánh bắt thủy sản. Nhưng hiện nay, các nguồn thủy sản ngày càng cạn kiệt do nhiều nguyên nhân. Vì vậy thu nhập của người dân vạn chài ngày càng giảm, nên ựời sống hết sức khó khăn.
Bảng 4.3. đặc ựiểm một số hoạt ựộng kinh tế của các hộ dân vạn chài
TT Nghề nghiệp Thu nhập/hộ đặc ựiểm
1 Ngư nghiệp - NTTS: có 100% số hộ có hoạt ựộng này.
100% nam giới; Có nữ giới tham gia nhưng ắt. Thu nhập bình quân 1 trự Ờ 1,5 triệuựồng/hộ/tháng. * 1 năm làm ựược từ 5-6 tháng; * NTTS : Cá trê phi, cá chim trắng, cá chép, cá rô phi, cá trắm, cá mè; tôm sú; ốc hương 2 Tiểu thủ công nghiệp: Chế biến hải sản (Nước mắm, ruốc, cá khô, tép khô. mắm nhỏ)Ầ 100% nữ, chủ yếu ựể ăn 3 Dịch vụ thương mại: * Buôn bán nhỏ (Quán hàng tạp hoá tại chợ và tại xóm) * Dịch vụ du lịch - Buôn bán: Bình quân 200.000 Ờ 300.000 ự/tháng/hộ - Dịch vụ du lịch: 15 Ờ 20 triệu ựồng/năm/hộ - Làm quanh năm 4 Nông nghiệp (Trồng trọt, chăn nuôi) Trồng trọt (khoảng 5 Ờ 6 triệuự/năm).
Chăn nuôi (khoảng trên dưới 5 triệu ựồng/năm)
Trồng trọt vẫn còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, sản xuất hiệu quả chưa cao.
Chăn nuôi quanh năm, vẫn còn nhỏ lẻ, thiếu ựầu tư.
5 Xuất khẩu lao ựộng (Hàn quốc, đài Loan ...) Làm thuê Bình quân XKLđ khoảng 20 - 30 triệu/năm;
đòi hỏi vốn, sức khoẻ, trình ựộẦ 6 Nghề phụ (xây dựng, khai thác cát ) BQ công 120 ngàn/ngày (chưa ăn) Làm thời vụ (Nông nhàn, biển ựộng). Tắnh phụ thuộc
Trong nghề NTTS thì sự tham gia của nữ giới là rất ắt, nguyên nhân là do hạn chế về vốn và năng lực tổ chức, kỹ thuật, và sự rủi ro cao. Họ tham gia chủ yếu ở công ựoạn cải tạo ao, thu hoạch hoặc phục vụ cơm nước. Người nghèo rất khó tiếp cận với hoạt ựộng sinh kế này, họ chỉ tham gia với tư cách là người làm thuê và tham gia vào các công việc như: lao ựộng xây dựng ao ựầm và một số dịch vụ lao ựộng làm thuê khác. .
Làm thuê là một trong những biện pháp mà hộ thường dùng ựể tạo thu nhập phụ trang trải cho sinh hoạt ựặc biệt là mục tiêu ựảm bảo ựủ ăn của các hộ thiếu ựói. Và tình hình sử dụng lao ựộng của các hộ cũng thể hiện rõ ựiều ựó. Với các hộ ựã có con lớn học hết phổ thông không ựi học tiếp, hoặc nghỉ giữa chừng, thì những thành viên này thường ựi lao ựộng ở các tỉnh miền Nam. Tuy nhiên, với trình ựộ thấp, không có chuyên môn, những người này chỉ có thể kiếm ựược những công việc thu nhập thấp như vác gỗ thuê, làm rẫy thuê (tại đà Nẵng, Lâm đồng..), may mắn hơn thì làm công nhân (Hà Nội, Vinh, Sài Gòn), trừ tiền chi phắ sinh hoạt ra chỉ ựể ựược 500 ựến 1 triệu ựồng/ tháng. Một số lao ựộng nam là trụ cột gia ựình thì thường kiếm thêm bằng nghề mộc, nghề xây hoặc những người không có tay nghề thì làm phụ hồ. Ngoài ra một hình thức làm thuê phổ biến có thu nhập cao là xuất khẩu lao ựộng. Loại hình này ựang ựược ưa chuộng tại các xã. Tuy nhiên chi phắ xuất khẩu lao ựộng khá cao, lại ựòi hỏi phải có trình ựộ, sức khoẻ nên không phải ai cũng ựược xuất khẩu lao ựộng. Bình quân thu nhập từ xuất khẩu lao ựộng khá cao 20 - 30 triệu ựồng/ năm. Hầu hết các hộ có người ựi xuất khẩu lao ựộng về ựều có của ăn của ựể, có vốn, thoát khỏi nghèo khó.
Ở huyện Thanh Chương mức sống của người dân nói chung ựều ở mức trung bình, còn nhiều hộ nghèo, ựiều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, thường thiếu vốn ựể sản xuất và sinh hoạt. Thu nhập bình quân từ 200.000 ựến 400.000 ựồng/nhân khẩu/tháng.
4.2.2.3. Tình hình tài chắnh, tài sản của các họ dân vạn chài
Tình hình tài chắnh phản ánh khả năng ựáp ứng nhu cầu duy trì và phát triển của con người và xã hội. Nó thể hiện mức ựộ giàu nghèo của cá nhân, tổ chức hoặc trên phạm vi của cả một vùng, miền và một ựất nước
Bảng 4.4 Tình hình tài chắnh nhóm hộ qua 3 năm
Thu nhập So sánh(%) TT Chỉ tiêu đVT 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 I. Số hộ ựiều tra Hộ 90 90 90 1. Số hộ có tắch luỹ Hộ 15 10 13 66,67 130 2. Số hộ không có tắch luỹ Hộ 60 55 65 91,67 118,18 3. Số hộ phải vay vốn Hộ 15 25 12 166,67 48
II. Thu nhập BQ/hộ/năm Tr. ựồng 22 16 19 72,72 118,75
Trong ựó:
1. Từ sx nông nghiệp Tr. ựồng 3 2 3 66,67 150 2. đánh bắt, NTTS Tr. ựồng 15 11 12 73,33 109,09 4. Từ dịch vụ thương mại Tr. ựồng 1 1 1 100 100 5. Từ thu khác Tr. ựồng 3 2 3 66,67 150
(Nguồn: điều tra hộ của tác giả, năm 2012)
Về tình hình tài chắnh nhóm hộ ựiều tra ựược tổng hợp trong bảng 4.7 cho thấy hầu hết hộ dân vạn chài là những hộ nghèo ựói, ựời sống hết sức khó khăn.
Qua bảng trên cho ta thấy số họ tắch lũy ựược vốn còn rất hạn chê. Thấp hơn nhiều so với các hộ không tắch lũy ựược và các hộ phải vay vốn. Và cũng có nhiều biến ựộng thất thường qua các năm. Sỡ dĩ có sự biến ựộng ựó là vì năm 2011 trên ựịa bàn Nghệ An thường xảy ra lũ lụt vào mùa mưa, nắng nóng gay gắt ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến thu nhập của người dân. đồng thời qua bảng trên cho ta thấy thu nhập bình quân của các hộ vạn chài rất thấp 16- 22 triệu/hộ/năm so với mặt bằng chung của huyện (38 triệu ựồng/hộ/năm).
Thu nhập chắnh của hộ dân vạn chài chủ yếu từ ựánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Họ ựánh bắt thủy sản một mặt phục vụ cuộc sống thức ăn hàng ngày, một mặt ựem bán các chợ tạo thu nhâp. Do ựiều kiện ựất ựai hạn chế, sống lênh ựênh trên sông nước nên chỉ một số ắt hộ có ựất sản xuất. Nên việc thu nhập tud sản xuất nông nghiệp là ắt. Ngoài ra thu nhập của người dân vạn chài còn tù khai thác cát sỏi, nhung mấy năm trở lại ựây nguồn cát, sỏi cạn kiệt nên cung không ựược là bao. Như vây thu nhập của hộ dân vạn chài là rất thấp, vì vậy ựời sống của hộ cũng vô cùng khó khăn.
Qua bảng trên cho thấy, hộ dân vạn chài thiếu các tư liệu sản xuất lẫn sinh hoạt. Tỷ lệ thiếu ựất sản xuất, thiếu ựiện, nước là rất cao. Mà ựây chắnh là ựộng lực chắnh ựể người dân phát triển kinh tế nâng cao ựời sống. Thiếu ựất sản xuất người dân chỉ dựa vào các ngành nghề như ựánh bắt thủy sản, khai thác cát, sỏi khác ựể phục vụ nhu cầu của họ. Nhưng các ngành nghề này ựem lại thu nhập không cao, bấp bênh. Thiếu ựiện, nước sạch ảnh hưởng không nhỏ ựến ựời sống sinh hoạt, xã hội của người dân.
Bảng 4.5 Tài sản của nhóm hộ ựiều tra
Chỉ tiêu đVT Số lượng Cơ cấu (%)
1. Số hộ ựiều tra Hộ 90 100,00 2. Số hộ có xe máy Hộ 47 52,22 3. Số hộ có ựiện thoại Hộ 70 77,78 4. Số hộ có tivi Hộ 51 56,67 5. Số hộ có tủ lạnh Hộ 5 5,56 6. Bình quân xe ựạp/ hộ Cái/ hộ 2,16 -
7. Số hộ có máy bơm nước Hộ 63 70
8. Số hộ có thuyền ựánh cá Hộ 90 100
Qua bảng cho thẩy tài sản có giá trị của các hộ dân vạn chài không ựáng kể. Do thiếu các vật dụng cần thiết như ti vi, ựiện thoạiẦ nên việc cập nhật các thông tin là hạn chế. Do sống cuộc sống phụ thuộc vào sống nước nên tất cả các hộ ựều có thuyền, nhưng hầu hết là thuyền cũ, chất lượng kém, mất an toàn cho người dân, ựặc biệt là trẻ em. đời sống vật chất lẫn tinh thần của hộ dân vạn chài ở Thanh Chương so với mặt bằng chung của huyện thì người dân vạn chài còn rất thiếu thốn.
4.2.3. Thực trạng ựời sống xã hội của người dân vạn chài
4.2.3. 1. Về văn hòa- giáo dục * Về văn hóa
Cũng như bao vùng quê Việt Nam họ có mối quan hệ xóm làng, họ tộc ựược hình thành và phát triển từ bao ựời nay. Về tắn ngưỡng, ở ựây ựại ựa số là dân lương, một bộ phận nhỏ sống có tắn ngưỡng là Thiên chúa giáo (10% số hộ). Cộng ựồng Lương Ờ Giáo ở ựây sống hòa thuận giúp nhau cùng phát triển.
Theo kết quả khảo sát ựịa bàn các xã, chúng tôi thấy mỗi thôn xóm của mỗi xã ựều có nhà văn hoá, nhà họp thôn ựược ựầu tư xây dựng khá khang trang, tạo ựiều kiện cho người dân duy trì các hoạt ựộng văn hoá của cộng ựồng. Người dân thường tập trung ở nhà văn hoá ngoài việc hội họp là các hoạt ựộng văn hoá, giao lưu. Ngoài ra còn có các nhà thờ họ của các họ tộc trong các xã, thuận lợi cho người dân tắn ngưỡng, thờ cúng tổ tiên.
Những phong tục tập quán lạc hậu ựược nhân dân loại bỏ triệt ựể và thay vào ựó là những nét văn hoá tiến bộ mà không quên gìn giữ phát huy truyền thống của ựịa phương. Tuy nhiên việc giữ gìn ựược trong ựiều kiện hiện nay là rất khó khăn vì những tác ựộng của hoạt ựộng du lịch, ựặc biệt là tới lớp trẻ của ựịa phương.
Trên ựịa bàn các xã hầu hết người dân ựều tham gia vào các tổ chức, ựoàn thể như Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi, quỹ tắn dụng xã, ựoàn thanh niên, các câu lạc bộ thể dục, thể thao của ựịa phương.
đối với trẻ em và phụ nữ, chắnh quyền ựịa phương các xã luôn quan tâm giúp ựỡ nhiều hơn và có những chắnh sách thiết thực nhằm nâng cao vai trò, ựịa vị của phụ nữ trong xã hội. Với bộ phận dân nghèo thì có ựược sự quan tâm ựặc biệt của nhiều tổ chức cá nhân trong và ngoài xã nên cuộc sống ựã có nhiều tiến bộ hơn trong cả sinh hoạt cũng như sự tiếp cận và giao lưu với cộng ựồng.
Còn ựối với các hộ dân vạn chài thì ắt có ựiều kiện tham gia các hoạt ựộng xã hội hơn. Chỉ có một số hộ có nhà kiên cố trên bờ còn lại hầu hết sống trên các thuyền, ghe. Mặt khác khu vực ở của người dân vạn chài thương xa với trung tam xóm, xã nên ắt có ựiều kiện giao lưu với các cộng ựồng. đây là một thiệt thòi to lớn của người dân vạn chài.
* Về giáo dục
đặc thù của hộ dân vạn chài là thường xuyên sống trên thuyền, khá tách biệt với nhau. Thường xa với trung tâm xã, huyện. Vì Vậy ựể con em của người dân vạn chai ựược ựi học là một vấn ựề khó khăn. Cộng với ựới sống kinh tế của họ thường gặp nhiều khó khăn.
Chất lượng lao ựộng là một vấn ựề luôn ựược quan tâm ựể ựảm bảo hiệu suất lao ựộng cao. Khi xã hội càng tiến bộ thì trình ựộ lao ựộng càng cần ựược nâng cao. Theo kết quả ựiều tra các hộ gia ựình trong các xã ảnh hưởng thì tỉ lệ dân số có trình ựộ tiểu học là 16,28%, Trung học cơ sở là 49,81% và phổ thông trung học là 26,44%. Tỉ lệ trình ựộ văn hoá thấp chủ yếu là các chủ hộ là bố, mẹ chỉ học ựến bậc tiểu học, trung học cơ sở. Họ chỉ học ắt sau ựó ựi làm kinh tế ựể nuôi sống gia ựình, và việc làm kinh tế chủ yếu là theo kinh nghiệm " cha truyền con nối" nên hiệu quả kinh tế thấp. Hiện nay, các gia ựình ựều tập trung ựầu tư cho con cái ựi học và việc trình ựộ con người ngày một cao lên là tất yếu. Tuy nhiên tỉ lệ dân số chưa qua ựào tạo còn chiếm tỷ lệ rất lớn 85,84%. đây cũng là một khó khăn ựối với công tác ựào tạo nghề cho lực lượng lao ựộng dôi dư trong quá trình thực hiện dự án.
4.2.4. Thực trạng nguồn nhân lực
đây là nguồn lực quan trọng nhất không chỉ ựối với từng ựịa phương mà ựối với bất cứ vùng miền quốc gia nào. Vì không có con người thì máy móc không tự hoạt ựộng ựược và ựất ựai cũng không biến thành của cải vật chất ựược. Ngày nay quan trọng nhất là con người có tri thức, có khoa học công nghệ, có trình ựộ kĩ thuật cao.
Bảng 4.6: Tình hình lao ựộng của hộ dân vạn chài các xã Các xã
TT đVT Tổng
Thanh Giang Võ Liệt Thị Trấn Phog Thịnh
Số hộ Hộ 263 44 113 48 58
Số nhân khẩu Khẩu 1203 187 567 204 245
Số lao ựộng Lđ 712 124 336 112 140
BQ khẩu/hộ 4.25 5 4,3 4,2
BQ Lđ/hộ 2,8 2,97 2,3 2,4
(Nguồn: Ban QLDA)
Tổng số khẩu trong 4 xã bị ảnh hưởng là 1203, trong ựó có 712 lao ựộng. Trong ựó số nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số nhân khẩu của các hộ, nhất là lứa tuổi từ 19 Ờ 35. đây là một nguồn nhân lực lao ựộng dồi dào cho việc bố trắ việc làm khi ựã kết hợp tốt với việc ựào tạo, tập huấn.
Tuy nhiên, số người trên 35 tuổi cũng chiếm tỷ lệ khá cao. đây là ựối tượng cũng cần ựược quan tâm khi tái ựịnh cư vì sau khi thu hồi ựất sản xuất, họ rất dễ bị dẫn ựến thất nghiệp do ở ựộ tuổi này khó tìm ựược việc làm trong các doanh nghiệp. Mặt khác họ cũng khó ựi ra ngoài ựể tìm việc làm vì ựa số ở tuổi này ựã có gia ựình.
Chất lượng lao ựộng là một vấn ựề luôn ựược quan tâm ựể ựảm bảo hiệu suất lao ựộng cao. Khi xã hội càng tiến bộ thì trình ựộ lao ựộng càng cần ựược