Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Giải pháp ổn định đời sống cho hộ dân vạn chài trên sông lam, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an (Trang 38 - 45)

III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lắ

Thanh chương là một huyện miền núi nằm về phắa tây của tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 46 km. Phạm vi ranh giới hành chắnh của huyện như sau: Phắa Bắc giáp huyện đô Lương và Anh Sơn; Phắa Nam giáp huyên Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh; Phắa đông giáp huyện Nam đàn; và Phắa Tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

3.1.1.2. địa hình, ựịa thế

Sông Lam chảy dọc theo Thanh Chương thành 2 vùng tả ngạn và hữu ngạn. Phắa hữu ngạn sông Lam ựược bao bọc bởi mái ựông chắnh Trường Sơn kéo dài giáp huyện Anh Sơn dài hơn 60 km, ựịa hình cao dần về phắa Tây Bắc, thấp ựần về phắa Tây Nam. đỉnh cao nhất của dãy Trường Sownlaf Cao Vều 1.202m, ựỉnh thấp nhất 40m, ựộ cao trung bình là 600m.

Phắa tả ngạn sông Lam ựược hình thành bởi hệ thống dông kéo dài của núi đại Huệ, một hệ thống ựồi bát úp, ựịa hình khá rõ ràng.

Nhìn chung ựịa hình Thanh Chương rất ựa dạng, có nhiều ựồng bằng xen kẽ với núi thấp dạng bát úp và núi cao. độ dốc bình quân 250, ựịa hình thấp dần về phắa Tây Nam. Với ựặc ựiểm ựịa hình như trên, Thanh Chương gặp nhiều trở ngại cho việc phát triển mạng lưới giao thông ựường bộ, gây khó khăn cho phát triển nông, lâm nghiệp và bảo vệ ựất ựai khỏi xói mòn.

3.1.1.3. Thổ nhưỡng

Tổng quỹ ựất của Thanh Chương có 106.501,68 ha (không kể diên tắch ựất sông suối, núi ựá) và có 2 nhóm ựất chắnh là ựất thủy thành và ựất ựịa thành.

đất thủy thành: Có diện tắch 22.140 ha, chiếm 19,61% diện tắch tựn nhiên. Loại ựất này phân bố tập trung chủ yếu ở các xã ven sông, bao gồm 3 loại ựất chắnh.

đất cát ven sông có thành phần cơ giới thô, kết cấu rời rạc, dung tắch hấp thụ thấp. Diện tắch loại ựất này không lớn và ựã bố trắ sản xuất các loại rau màu ngắn ngày.

đất phù sa: có diện tắch khoảng 12.500 ha. Loại ựất này cấu tượng ựá tốt, thành phần cơ giới là thịt nhẹ, khá giàu dinh dưỡng, thắch hợp trồng lúa nước và cây công nghiệp ngắn ngày.

đất bạc màu (diện tắch không lớn), khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. đất ựịa thành: có diên tắch 84.361,68 ha, chiếm 74,73% diện tắch tự nhiên. Nhóm ựất này có các loại ựất chắnh sau:

đất Feralit ựỏ vàng phát triển trên ựá sét (Fs): Loại ựất này có diện tắch 39.063 ha, chiếm 43,46% diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở vùng núi có ựộ dốc lớn, tầng ựất khá dày, thành phần cơ giới thường từ thịt nặng ựến sét, ựộ pH từ 4,2 Ờ 4,3; ựạm, lân tổng số từ nghèo ựến trung bình, kali tổng số khá giàu, lượng canxi và magie trao ựổi thấp. Loại ựất này thắch hợp với câychè công nghiệp, cây ăn quả và cây lâm nghiệp.

đất Feralit vàng nhạt phát triển trên ựá cát (Fq), diện tắch 26.362,68 ha, chiếm 23,35% diện tắch tự nhiên, phân bố rải rác theo dải hẹp xen giữa các dải ựất phiến hạch, thường ở ựịa hình ựồi lượn song có ựộ dốc < 150 ,tắnh chất cơ giới cát pha, ựạm, lân tổng số nghèo, kali tổng số trung bình, lượng canxi và magie trao ựổi thấp. Hiện tại loại ựất này ựang ựược bố trắ trồng hoa màu và cây nguyên liệu lấy gỗ.

đất mùn vàng trên núi có diện tắch 8.369 ha, chiếm 7,92% diện tắch tự nhiên. Do ựược hình thành trên nhiều loại ựá mẹ khác nhau nên hữu cơ, ựạm, lân, kali tổng số trung bình.

Từ năm 2010 ựến nay, việc khai thác quỹ ựất của huyện Thanh Chương ngày càng tốt hơn. Năm 2010, toàn huyện có 9601,44 ha ựất chưa sử dụng (chiếm 8,5% diện tắch tự nhiên), nhưng ựến năm 2012 ựất chưa sử dụng chỉ còn lại 8.730,6 ha, chiếm 7,73% diện tắch tự nhiên. Như vậy, trong 5 năm ựã khai thác thêm ựược 870,84 ha và số diện tắch ựất chưa sử dụng hiện nay chỉ còn lại là núi ựá, bãi ựá, cát ở vùng sâu, vùng xa rất khó khăn trong việc phát triển nông, lâm nghiệp.

Bên cạnh chiều hướng giảm của ựất chưa sử dụng thì ựất sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp và ựất phi nông nghiệp ựều tăng.

Trong nhóm ựất sử dụng vào mục ựắch nông lâm nghiệp tì ựất sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản ựều tăng. Trong 3 năm, ựất sản xuât nông nghiệp tăng 862,45 ha (tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 1,9%/năm), ựất nuôi trồng thủy sản tăng 22,47 ha (tăng bình quân 2,5%/năm).

Trong diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Chương thì ựất trồng cây hàng năm la 14.641,93 ha, bằng 61,9% ựất sản xuất nông nghiệp và chiếm 12,97% diện tắch tự nhiên. Trong 3 năm qua, diện tắch trồng cây hàng năm tăng không ựáng kể và trong nhóm này thì chỉ có ựất trồng lúa giảm nhưng không ựáng kể (tốc ựộ giảm bình quân năm 0,4%/năm), còn lại các loại ựất khác ựều tăng.

đất trồng cây lâu năm của huyện là 9.010,85 ha, bằng 38,09% ựất sản xuất nông nghiệp và chiếm 7,89% diện tắch tự nhiên. Từ 2010 Ờ 2012, loại ựất này tăng 828,49 ha (tốc ựộ tăng 4,9%/năm).

Thanh Chương là một huyện có diện tắch ựất lâm nghiệp lớn. Năm 2012, diện tắch ựất rừng của huyện là 66.369,22 ha, chiếm 58,79%, trong 5 năm qua, ựất sử dụng vào mục ựắch lâm nghiệp giảm 220,63 ha (tốc ựộ giảm bình quân 0,2%/năm). Phần diện tắch giảm này chủ yếu chuyển sang ựất chuyên dung.

Bảng 3.1: Tình hình phân bổ sử dụng ựất ựai từ năm 2010-2012

2010 2011 2012 So sánh

Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu LOẠI đẤT

(ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) 11/10 12/11 BQ

I. Tổng DT tự nhiên 112890,65 100 112886,78 100 112886,78 100 100 100 100

1. đất nông lâm nghiêp 89925,68 79,65 98059,59 79,78 90655,14 80,31 100,1 100,7 100,4

1.1. đất nông nghiệp 22790,33 20,18 23036,12 20,41 23652,78 20,95 101,1 102,7 101,9

- đất cây hàng năm 14607,97 12,93 14815,04 13,12 14641,93 12,97 101,4 98,8 101,0

+ đất trồng lúa 8978,53 7,95 9022,74 7,99 8903,32 7,89 100,5 98,7 99,6

+ đồng cỏ chăn nuôi 9,12 8,07 9,62 0,01 9,62 0,01 105,5 100,0 102,7

+ đất cây hàng năm khác 5620,32 4,97 5782,86 5,12 5728,99 5,08 102,9 99,1 100,9

- đất cây lâu năm 8182,36 7,24 8221,08 7,28 9010,85 7,89 100,5 109,6 104,9

1.2. đất lâm nghiệp 66589,85 58,98 66477,70 58,89 66369,22 58,79 99,80 99,8 99,8

1.3.đất nuôi thủy sản 499,84 0,44 500,11 0,44 525,31 0,47 100,10 105,0 102.5

1.4. đất nông nghiệp khác 45,66 4,04 45,66 0,04 107,83 0,1 100,0 236,2 168,1

2. đất phi nông nghiệp 13363,53 11,83 13439,58 11,91 13501,04 11,96 100,6 100,5 100,5

2.1. đất ở 1576,36 1,39 1810,18 1,60 1743,21 1,54 114,8 96,3 105,3

- đất ở tại ựô thị 32,16 2,84 32,16 0,03 33,16 0,03 100,0 103,1 101,6 2.2. đất chuyên dùng 5083,19 4,50 5072,38 4,49 5312,06 4,71 99,8 107,4 102,2 2.3. đất tôn giáo 59 5,22 58,89 0,05 59,05 0,05 99,8 100,3 100 2.4. đất nghĩa trang 1389,46 1,23 1419,03 1,26 1427,50 1,26 102,1 100,6 101,4 2.5. đất sông suối 5254,74 4,65 5079,02 4,5 4955,58 4,39 96,7 97,6 97,2 2.6. đất phi NN khác 0,08 7,08 0,08 0 3,64 0 100,0 4550 3. đất chưa sử dụng 9601,44 8,50 9387,61 8,32 8730,60 7,73 97,8 93,0 95,5

đất phi nông nghiệp của Thanh Chương hiện có diện tắch 13.501,04 ha, bằng 11,96% diện tắch tự nhiên. Trong 3 năm qua, diện tắch ựất này tăng 133,51 ha (tăng 0,5%/năm) và trong nhóm này thì chỉ có ựất sông suối và mặt nước chuyên dung giảm mạnh (giảm 298,9 ha), còn lại các loại ựất khác ựều tăng. đất ở nông thôn trong 3 năm ựã tăng 165,85 ha (tăng 5,4%/năm), ựất chuyên dùng tăng 228,17 ha ( tăng 2,2%/năm). điều ựó chứng tỏ rằng việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng và nhà ở dân cư trong những năm qua ở các ựịa phương diễn ra sôi ựộng.

Nhìn chung, ựất của Thanh Chương ựược hình thành và phân bố trên nền ựịa hình phức tạp, ựa phần là diện tắch ựồi núi, nhiều nơi có ựộ dốc lớn, kể cả vùng ựồng bằng.

3.1.1.4. Khắ hậu

Khắ hậu của Thanh Chương chịu ảnh hưởng chung của vùng nhiệt ựới ẩm gió mùa. Mùa hè do ảnh hưởng của gió phơn Tây Ờ Nam khô nóng, nhiệt ựộ cao, mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc thời tiết giá lạnh và có sương muối. Các số liệu quan sát của ựài khắ tượng thủy văn Bắc Trung Bộ cho thấy: Lượng mưa trung bình nhiều năm từ 2000mm ựến 2.200mm/năm, tập trung chủ yếu từ tháng 7 ựến tháng 10 hàng năm.

Nhiệt ựộ trung bình nhiều năm 23,50C, lúc cao có nơi lên tới 39 400C, lúc thấp chỉ còn 7 Ờ 80C .

Chế ựộ gió: Nằm trong vùng ảnh hưởng mạnh của gió phơn Tây Ờ Nam (gió lào) khô nóng, xuất hiện từ tháng 4 ựến tháng 8. Mùa ựông có gió mùa đông Bắc gây mưa phùn và giá rét.

độ ẩm không khắ bình quân 84%.

3.1.1.5. Tài nguyên rừng

Thanh Chương có 60.952,9 ha rừng; trong ựó rừng tự nhiên là 41.650,5 ha, trữ lượng gỗ hiện có khoảng 2.793.000 m3 gỗ các loại và 69.500.000 cây tre,

nứa, mét; gần 20.000 ha rừng trồng, trữ lượng hiện có khoảng 420.000 m3, ựây là nguồn nguyên liệu lớn ựể phát triển các ngành công nghiệp dựa trên tài nguyên rừng.

Rừng Thanh Chương có nhiều ựộng, thực vật quý hiếm và còn khoảng 8.000 ha rừng nguyên sinh ở cửa khẩu Thanh Thủy có thể phát triển ựược du lịch sinh thái.

3.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản

- đất sét: Thanh Chương là huyện có trữ lượng ựất sét lớn nhất tỉnh Nghệ An với trữ lượng lên tới khoảng 15 triệu m3, phân bố khá tập trung ở các xã ven Rào Giang và sông Lam như Thanh Khai, Ngọc Sơn, Thanh Ngọc, Thanh ChiẦ đất sét của Thanh Chương không bị nhiễm mặn, là nguyên liệu ựể sản xuất gạch nung lý tưởng. nhiều mỏ sét có thể sản xuất ựược ựồ gốm sứ và gạch chất lượng cao.

- Cát, sạn: Thanh Chương có trữ lượng cát sạn khoảng trên 30 triệu m3, phân bố chủ yếu 2 bên bờ sông Lam và sông Giăng.

Sông Lam chảy qua ựịa bàn huyện dài 48 km, với rất nhiều bãi cát sạn nổi thuận lợi trong việc khai thác và vận chuyển bằng ựường thủy. Hiện nay toàn huyện có nhiều bến tập kết cát sạn hoạt ựộng rất nhộn nhịp. Bên cạnh những bến cũ như: Rạng, Dùng, Rộ, Rú Nguộc, Ba BếnẦ ựã hình thành nhiều bến mới. Tuyến sông Giăng có 2 bãi sỏi lớn là bãi Thanh đức trữ lượng khoảng 1 triệu m3 và bãi trận xã Thanh Hòa trữ lượng khoảng 600.000 m3. đây là nguồn nguyên liệu khổng lồ ựể sản xuất gạch không nung.

- Các loại khoáng sản khác: Thanh Chương có một số laoij khoáng sản khác ựược tìm thấy với trữ lượng ựáng kể như sắt ( tại Thanh Chi), mangan ( ở Thanh Lâm và Thanh Mỹ) và vàng ở Thanh Khê.

Một phần của tài liệu Giải pháp ổn định đời sống cho hộ dân vạn chài trên sông lam, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)