Hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt nam trong một số năm qua.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của việt nam trong giai đoạn 1989 2003 (Trang 28 - 33)

Qua ba năm xuất khẩu gạo (1997-1999) của Việt nam, ta thấy xuất khẩu với số lợng lớn nhng hiệu quả còn chưa cao do có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhng đặc biệt phải chú ý tới sự lên xuống của giá gạo trên thị trờng thế giới diễn ra rất phức tạp, liên tục giảm đặc biệt là gạo có phẩm cấp thấp

Hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam trong ba năm 1997-1999 đợc thể hiện thông qua bảng sau :

Đơn vị : nghìn đông/tấn

Hạng mục /năm 1997 1998 1999

I. Giá thành xuất khẩu một tấn gạo

1. Giá mua tại mạn tầu 2200 2260 2590

2. Bao bì 52 56 60

3. Chi phí quản lý kinh doanh 55,8 60 63,6 4. Chi phí giao dịch ký hợp

đồng

23,5 25 27,6

5. Lãi vay ngân hàng (1,2% tháng x 1,5% tháng )

43,11 43,21 49,4

6. Thuế doanh thu và thúê xuất khẩu

7. Phí bảo hiểm + Phí vận tải 29USD +3,5 USD

385,15 391,62 442,5

Tổng giá thành xuất khẩu 2785,16 2861,17 3260,7 II. Giá thành xuất khẩu một

tấn gạo : ( = Giá bình quân FOB x Tỷ giá Việt nam Đ/USD1 285 x 11,2 = 3192 249 x 12,5 = 3112,5 271,32x13 = 3527,1

III. Lợi nhuận xuất khẩu 1 tấn gạo ( hiệu quả kinh doanh = II - I )

406,84 251,33 266,4

IV. Số lợng gạo xuất khẩu cả năm (ngàn tấn )

3003 3553 3793

V. Lợi nhuận xuất khẩu gạo cả năm ( III x IV )

1221740,52 892975,49 1010682,78

Nguồn : Tổng cụ hải quan

Tóm lại, để đẩy mạnh xuất khẩu gạo, đơng nhiên phải xem xét hiệu quả ở từng khâu . Tuy nhiên, đối với mặt hàng chiến lợc này, không thể chỉ xét mức lỗ lãi thuần tuý mà phải nhấn mạnh hiệu quả kinh tế-xã hội chung trong nớc và hiệu quả kinh tế đối ngoại của Việt nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay .

7. Địa vị và khả năng cạnh tranh của Việt nam trong xuất khẩu gạo

Trên thị trường gạo thế giới, tương quan lực lượng giữa các nước xuất khẩu đã có nhiều thay đổi, trong đó phải kể đến địa vị của Việt nam . Trớc năm 1996, Việt nam vẫn đứng thứ ba trong xuất khẩu gạo nhng vợt Mỹ, sau ấn Độ . Từ năm 1998 đến nay, Việt nam đã vợt ấn Độ chỉ sau Thái Lan dành vị trí thứ hai một cách vững chắc .

Nh vậy, nớc xuất khẩu gạo hiện nay Việt nam cần quan tâm nhất là Thái Lan . Xem xét khả năng cạnh tranh giữa Việt nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo nh ở bảng sau .

Bảng so sánh khả năng cạnh tranh của Việt nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo

Những tiêu thức cơ bản Đơn vị tính Việt nam Thái Lan So sánh Việt nam /Thái Lan I. Trong sản xuất

1. Diện tích lúa năm 1997 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Triệu ha 7,02 9,02 Việt nam bằng 77,8 %

2. năng suất lúa năm 1997

Tạ / ha 37,6 23,6 Việt nam gấp 1,6 lần

3. Sản lợng lúa năm 1997

Triệu tấn 26,4 21,1 Việt nam vợt 25,1%

4. Mức tăng sản l- ợng 1997/1991

% 39 95 Việt nam bằng 41,5%

5.Giá thành sản xuất 1 tấn gạo

USD/tấn 215 250 Việt nam lợi thế hơn

II. Trong an ninh l- ơng thực

1. Dân số năm 1997

Triệu ngời 75,4 58,7 Việt nam kém lợi thế hơn về mức lơng thực

bình quân 2. Mức tăng dân số

bình quân

1997/1991

% 2,2 1,1 Việt nam tăng dân số nhanh hơn (100%)

3. Sản lợng lơng thực bình quân

Kg/ngời 388 449 Việt nam kém ( bằng 86,4 % )

4. Sản lợng thóc bình quân năm 1997

Kg/ngời 350 363 Việt nam kém chỉ bằng 96,4%

III. Trong sản xuất gạo

1. Lợng xuất khẩu năm 1991

Triệu tấn 1,425 6,08 Việt nam kém chỉ bằng 23,4% 2. Lợng xuất khẩu

năn 1997

Triệu tấn 3,02 5,3 Việt nam kém bằng 57%

3. Mức tăng năm 1997/1991

% +112 - 13,1 Việt nam hơn (gấp 2,3 lần ) 4. Thị phần thế giới năm 1991 % 10,2 43,9 Việt nam kém chỉ bằng 23.2% 5. Thị phần thế giới năm 1997 % 15,5 27,5 Việt nam kém chỉ bằng 56,1% 6. So sánh thị phần 1997/1991

% +52 - 37,5 Việt nam hơn (vợt 90% )

7. Giá xuất khẩu (gạo 5% tấm )

USD/tấn 245 320 Chênh lệch 75 USD/tấn 8. Giá xuất khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm 1997 (gạo 5% tấm )

USD/ tấn 342 362 Chênh lệch 20 USD/ tấn

Nguồn : Niên giám thống kê Việt nam năm 1997. Bộ Thơng Mại Việt nam

Quarterly bulletin of statisties, Vol 9-1997 (về sốliệu của Thái lan ) Qua bảng cần chú ý một số điểm cụ thể nh sau :

Một : Việc đánh giá địa vị và khả năng cạnh tranh giữa Việt nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo tất yếu phải đợc xem xét toàn diện gồm các tiêu thức trong nớc và ngoài nớc, các tiêu thức vĩ mô và vi mô, các tiêu thức định tính và định lợng . tuy nhiên, nhìn vào toàn bộ tiêu thức định lợng cơ bản trên ta thấy rất rõ những nét chủ yếu của tình hình thực tế .

Hai : Mức tăng tốc sản xuất hoá của Việt nam so với Thái Lan trong những năm vừa qua là hết sức quan trọng để đảm bảo cho địa vị và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt nam ngày càng được củng cố và vững chắc .

Ba : Giá thành sản xuất , thấp đang là lợi thế so sánh quan trọng của Việt nam trong xuất khẩu gạo .

Theo số liệu của FAO, trong 5 năm (1996-2000) của ba nớc Nhật, Mỹ, Thái Lan nh sau :

Nhật :1910 USD/tấn gạo Mỹ : 341USD/tấn gạo

Thái Lan : 225 USD/tấn gạo (năm cao, 1996 là 286 USD/tấn gạo, 1999 giá gạo 25% tấm phổ biến ở mức 275-280 USD/tấn FOB, năm 2000 gía gạo 25% tấm đã giảm xuống còn 230 USD/tấn FOB Bang kok)

Nh vậy, Thái Lan có lợi thế hơn hẳn Mỹ và Nhật Bản về giá thành sản xuất gạo . Căn cứ vào sự biến động giá cả năm 1997 của các bộ phận chi phí trong kết cấu giá thành sản xuất gạo của Thái Lan, bộ phận tăng chi phí chủ yếu là phân bón hoá học (giá phân bón quốc tế tăng thêm 25% kim ngạch nhập khẩu phân bón của Thái Lan trung bình từ năm 1991-1997 là 193 triệu USD/năm), chi phí đất đai và lao động cũng tăng . Do vậy, giá thành sản xuất năm 1997 của thái Lan tăng tuy không nhiều nhng không thấp hơn 250 USD/tấn .

Còn giá thành xuất khẩu gạo của Việt nam, theo tính toán của Viện Khoa Học nông nghiệp Miền nam giá thành sản xuất một tấn thóc năm 1997 của các tỉnh Đồng bằng sông cửu long nh sau (1000VNĐ);

An Giang : 940 (lúa Đông Xuân ) Cần Thơ : 1056 (lúa Đông Xuân ) Đồng Tháp : 987 (lúa Đông Xuân) Long An : 1054 (lúa Đông Xuân) Tiền Giang : 1146 (lúa Đông Xuân) Sóc Trăng : 900 (lúa Mùa)

Trà Vinh : 1016 (lúa Mùa)

Từ số liệu cơ sở này, cần tính toán theo nguyên tắc sau; Chọn mức giá thành sản xuất lúa ởi tỉnh cao nhất (Tiền Giang 1146000VNĐ/tấn). Và một số chi phí khác nh:

+ Cộng thêm những chi phí cao khác của nông dân nh: phải vay “nóng” với lãi suất cao ở thị trờng tín dụng do phải chi phí về giống lúa mới, giá mua phân bón ở mức cao . . .

+ Tính toán giá thành sản xuất một tấn gạo (chi phí xay sát, chuyên chở, bảo quản, tỷ lệ hao hụt . . .)

+ Tính đầy đủ mọi chi phí thực tế theo nguyên tắc chi phí cận biên .

+ Tỷ giá tiền năm 1997 (1 USD = 11150 VNĐ). Theo nguyên tắc tính toán trên giá thành sản xuất một tấn gạo năm 1997 của Việt nam vẫn chỉ tiếp cận mức 215 USD/tấn . Đây là lợi thế quan trọng trong cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt nam với Thái Lan .

Từ phân tích trên có thể thấy việc xuất khẩu gạo qua những năm qua đạt đợc những kết quả sau :

- Đã tiêu thụ hết lúa hàng năm của nông dân, những năm gần đây do có quy định mức giá sàn nên đã bảo đảm đợc lợi ích của nông dân khiến nông dân phấn khởi, đẩy mạnh việc sản xuất lơng thực, sản lợng lơng thực tăng hàng năm . Mặc dù tình hình thời tiết có những năm không thuận lợi lại thêm khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính nhng số lợng xuất khẩu tăng dần hàng năm và 10 năm (1991-1999) đã xuất khẩu gần 22 triệu tấn gạo trị giá trên 5 tỷ 284 triệu USD

- Cùng với việc đầu t, cải tiến công nghệ và củng cố, phát triển các cơ sở chế biến, chất lợng gạo của ta ngày càng đợc cải thiện . Chính vì vậy từ chỗ cha có thị trờng, thơng nhân đến . Nay gạo Việt nam đã có chỗ đứng trên thị trờng thế giới, đáp ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng không chỉ về mặt số lợng mà cả về chất lợng . Quan hệ bạn hàng đợc mở rộng, từng bớc xây dựng đợc một số khách hàng tốt và thị trờng tơng đối ổn định .

- Khoảng cách về giá xuất khẩu so với các nớc xuất khẩu truyền thống ngày càng đợc thu hẹp .

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của việt nam trong giai đoạn 1989 2003 (Trang 28 - 33)