Công tác thu mua và tổ chức xuất khẩu gạ o.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của việt nam trong giai đoạn 1989 2003 (Trang 25 - 28)

5.1. Công tác thu mua .

Tham gia hoạt động kinh doanh lương thực trong thời kỳ đổi mới có các thành phần kinh tế cùng tham gia trên thị trường là :

Thành phần kinh tế Nhà nước .

Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh . Cục dự trữ quốc gia .

Thành phần kinh tế tư nhân .

Từ năm 1999, Nhà nớc ta đã mở rộng cho các thành phần kinh tế đợc phép xuất khẩu, cái mới nhất đó là t nhân đợc tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo (trớc đó chỉ có thành phần kinh tế Nhà nớc đợc đứng ra xuất khẩu gạo) . Để có gạo cung cấp cho các thành phân kinh tế này xuất khẩu, đòi hỏi phải có hoạt động thu mua lúa gạo trên thị trờng nội địa . Hiện nay đang có các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thu mua gạo xuất khẩu và đợc khái quát bằng sơ đồ :

Qua tìm hiểu thì ngành lơng thực quốc doanh mua trực tiếp của ngời sản xuất chỉ khoảng 30% sản lợng lúa, 70% còn lại là thành phần kinh tế khác thu mua của ngời sản xuất sau đó xay sát, cung ứng quốc doanh .

Việc công ty quốc doanh thu mua lúa với tỷ lệ thấp, dẫn tới phần lớn sản lợng lúa của nông dân phải bán cho t thơng . Điều này gây thiệt hại cho nông dân, nông dân sản xuất bị ép gía, bán với gía thấp hơn gía bán trực tiếp cho quốc doanh . Sở dĩ doanh nghiệp quốc doanh mua trực tiếp của ngời sản xuất ít chủ yếu là do không tổ chức đợc mạng lới đến tận nhà dân, tuy có tổ chức đợc thu mua lu động nhng vẫn còn ít .

5.2. Tổ chức xuất khẩu

Từ năm 1991, năm đầu tiên nớc ta xuất khẩu gạo đến năm 1999 cơ điều hành đợc áp dụng với từng giai đoạn nh sau :

* Năm 1991 cha có cơ chế rõ ràng .

* Năm 1991-1992, với chủ trơng mở rộng để tiêu thụ lúa hàng hoá nên có nhiều công ty tham gia xuất khẩu, vì thời gian này sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh phía nam phát triển mạnh, trong khi chúng ta lại thiếu bạn hàng và thị trờng tiêu thụ .

* Năm 1993-1996 do xu hớng chung là giá thị trờng giảm mạnh, các công ty lơng thực ở các địa phơng kinh doanh xuất khẩu gạo bị lỗ, không làm đợc . Các tỉnh đề nghị khâu cung ứng, tạo chân hàng tức là khâu thu mua, xay sát, chế biến, vận chuyển nội địa, còn việc xuất khẩu chủ yếu thuộc doanh nghiệp khối trung ơng đảm

nhiệm . Năm 1993 có hơn 40 đầu mối xuất khẩu gạo, những đầu mối này cạnh tranh với nhau trong việc bán gạo, giá giảm gây ảnh hởng xấu cho việc thoa thuận . Một số tổ chức thiếu kinh nghiệm cũng xuất khẩu gạo, do đó việc ký hợp đồng của họ không đạt yêu cầu, một trong số họ lại không thực hiện hợp đồng . . . Từ năm 1994 chính phủ quyết định hạn chế đầu mối xuất khẩu gạo, Bộ Thơng Mại đa vào hoạt động xuất khẩu gạo của tất cả các đầu mối trong bốn năm qua, đặc biệt là trong hai năm gần đây Bộ Thơng Mại đề nghị với Bộ Nông Nghiệp và Bộ Kế Hoạch và Đầu T , Hiệp hội xuất khẩu lơng thực và chỉ ra các đầu mối đợc cấp giấy phép nếu đáp ứng đợc nguyên tắc sau đây :

+ Chỉ cho phép phát triển xuất khẩu gạo cho một tỉnh có số lợng lớn hơn 200000 tấn gạo một năm và cho phép hai tổ chức xuất khẩu gạo của một tỉnh có số lợng lớn hơn 600-700 ngàn tấn một năm .

+ Đối với công ty không có giấy phép xuất khẩu trực tiếp, nhưng có khả năng thu mua gạo và khả năng chế biến . . . có thể hợp tác với các đầu mối đầu xuất khẩu .

* Đến năm 1997, tình hình tiêu thụ trở lại thuận lợi, việc kinh doanh xuất khẩu gạo có lời, mặc dù vậy lại phát sinh tình trạng mua ép giá nông dân và xuất hiện nhiều tiêu cực trong khâu ký kết hợp đồng ngoài nh việc đôn giá, hoàn giá . . . chính phủ đã có chỉ đạo, chấn chỉnh lại việc xuất khẩu gạo và huy động nguồn hàng bằng các chỉ định các doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp của địa phơng) thực sự đã kinh doanh gạo nghiêm túc và có hiệu quả làm đầu mối kinh doanh .

* Từ năm 1998-1999, chính phủ có quyết định riêng để điều hành xuất khẩu gạo hàng năm (năm 1998 quyết định số 141; năm 1999 quyết định số 12/1999/QĐ-TTg) nội dung cơ bản của các quyết định này đợc thể hiện trên các mặt : Nhà nớc điều hành xuất khẩu gạo bằng hạn ngạch (hàng năm công bố hạn ngạch và giao cho các doanh nghiệp địa phơng thực hiện); Nhà nớc quy định giá sàn thu mua nhằm đảm bảo lợi ích của ngời sản xuất lúa; Nhà nớc chọn và chỉ định một số doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu gạo và khuyến khích các doanh nghiệp tìm đợc thị trờng thơng nhân mới, có gía trị xuất khẩu tốt đợc xuất khẩu ; Nhà nớc bố trí kế hoạch tài chính mua bán tạm trữ khi cần thiết nhằm ổn định gía lơng thực trong nớc .

* Cho đến đầu năm 2001 ở nớc ta có 47 doanh nghiệp là đầu mối xuất khẩu gạo trực tiếp; có một số doanh nghiệp đủ mạnh về vốn, về khả năng khai thác thị trờng, về cơ sở vật chất, kỹ thuật và hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng tiêu thụ . Với 47 doanh nghiệp đầu mối nh hiện nay có thể đảm bảo xuất khẩu từ 4 triệu tấn gạo mốt năm trở lên .

gạo, nhằm khai thông đầu ra cho mặt hàng lúa gạo xuất khẩu của Việt nam . Theo vụ kế hoạch thuộc Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, việc chính phủ tự do xuất khẩu gạo sẽ làm cho gía lúa tăng sát với thị trờng hơn . Để làm tốt việc này chính phủ cần hỗ trợ thêm cho nông dân về thông tin dự báo nhu cầu tiêu thụ của thị trờng nông sản để giúp nông dân điều chỉnh sản xuất, áp dụng lại chính sách giá sàn đối với mặt hàng lúa để ổn định gía trong nớc . Ngoài ra trong tình hình xuất khẩu lúa gạo đang gặp khó khăn nh hiện nay, để nghị Nhà nớc tạo cơ chế thông thoáng hơn cho thơng nhân nớc ngoài đến giao dịch mua bán gạo tại Việt nam .

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của việt nam trong giai đoạn 1989 2003 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)