- Ủy ban Giỏm sỏt tài chớnh Quốc gia; Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó h ội;
LUẬT GIÁO DỤC
Căn cứ vào Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đó được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 thỏng 12 năm 2001 của Quốc hội khúa X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về giỏo dục.
Chương I
những quy định chung
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật giỏo dục quy định về hệ thống giỏo dục quốc dõn; nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc của hệ thống giỏo dục quốc dõn, của cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, lực lượng vũ trang nhõn dõn; tổ chức và cỏ nhõn tham gia hoạt động giỏo dục.
Điều 2. Mục tiờu giỏo dục
Mục tiờu giỏo dục là đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn diện, cú đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội; hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 3. Tớnh chất, nguyờn lý giỏo dục
1. Nền giỏo dục Việt Nam là nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa cú tớnh nhõn dõn, dõn tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh làm nền tảng.
2. Hoạt động giỏo dục phải được thực hiện theo nguyờn lý học đi đụi với hành, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giỏo dục nhà trường kết hợp với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội.
1. Hệ thống giỏo dục quốc dõn gồm giỏo dục chớnh quy và giỏo dục thường xuyờn.
2. Cỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo của hệ thống giỏo dục quốc dõn bao gồm:
a) Giỏo dục mầm non cú nhà trẻ và mẫu giỏo;
b)Giỏo dục phổ thụng cútiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thụng; c) Giỏo dục nghề nghiệp cú trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề;
d) Giỏo dục đại học và sau đại học (sau đõy gọi chung là giỏo dục đại học) đào tạo trỡnh độ cao đẳng, trỡnh độ đại học, trỡnh độ thạc sĩ, trỡnh độ tiến sĩ.
Điều 5. Yờu cầu về nội dung, phương phỏp giỏo dục
1. Nội dung giỏo dục phải bảo đảm tớnh cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và cú hệ thống; coi trọng giỏo dục tư tưởng và ý thức cụng dõn; kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn húa dõn tộc, tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại; phự hợp với sự phỏt triển về tõm sinh lý lứa tuổi của người học.
2. Phương phỏp giỏo dục phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, tư duy sỏng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lũng say mờ học tập và ý chớ vươn lờn.
Điều 6. Chương trỡnh giỏo dục
1. Chương trỡnh giỏo dục thể hiện mục tiờu giỏo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trỳc nội dung giỏo dục, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức hoạt động giỏo dục, cỏch thức đỏnh giỏ kết quả giỏo dục đối với cỏc mụn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trỡnh độ đào tạo.
2. Chương trỡnh giỏo dục phải bảo đảm tớnh hiện đại, tớnh ổn định, tớnh thống nhất; kế thừa giữa cỏc cấp học, cỏc trỡnh độ đào tạo và tạo điều kiện cho sự phõn luồng, liờn thụng, chuyển đổi giữa cỏc trỡnh độ đào tạo, ngành đào tạo và hỡnh thức giỏo dục trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.
3. Yờu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trỡnh giỏo dục phải được cụ thể húa thành sỏch giỏo khoa ở giỏo dục phổ thụng, giỏo trỡnh và tài liệu giảng dạy ở giỏo dục nghề nghiệp, giỏo dục đại học, giỏo dục thường xuyờn. Sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh và tài liệu giảng dạy phải đỏp ứng yờu cầu về phương phỏp giỏo dục.
4. Chương trỡnh giỏo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với giỏo dục mầm non và giỏo dục phổ thụng; theo năm học hoặc theo hỡnh thức tớch luỹ tớn chỉ đối với giỏo dục nghề nghiệp, giỏo dục đại học.
Kết quả học tập mụn học hoặc tớn chỉ mà người học tớch luỹ được khi theo học một chương trỡnh giỏo dục được cụng nhận để xem xột về giỏ trị chuyển đổi cho mụn học hoặc tớn chỉ tương ứng trong chương trỡnh giỏo dục khỏc khi người học chuyển ngành nghề đào tạo, chuyển hỡnh thức học tập hoặc học lờn ở cấp học, trỡnh độ đào tạo cao hơn.
Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định việc thực hiện chương trỡnh giỏo dục theo hỡnh thức tớch luỹ tớn chỉ, việc cụng nhận để xem xột về giỏ trị chuyển đổi kết quả học tập mụn học hoặc tớn chỉ.
Điều 7. Ngụn ngữ dựng trong nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc; dạy và học tiếng núi, chữ viết của dõn tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ
1. Tiếng Việt là ngụn ngữ chớnh thức dựng trong nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc. Căn cứ vào mục tiờu giỏo dục và yờu cầu cụ thể về nội dung giỏo dục, Thủ tướng Chớnh phủ quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc.
2. Nhà nước tạo điều kiện để người dõn tộc thiểu số được học tiếng núi, chữ viết của dõn tộc mỡnh nhằm giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc, giỳp cho học sinh người dõn tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức khi học tập trong nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc. Việc dạy và học tiếng núi, chữ viết của dõn tộc thiểu số được thực hiện theo quy định của Chớnh phủ.
3. Ngoại ngữ quy định trong chương trỡnh giỏo dục là ngụn ngữ được sử dụng phổ biến trong giao dịch quốc tế. Việc tổ chức dạy ngoại ngữ trong nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc cần bảo đảm để người học được học liờn tục và cú hiệu quả.
Điều 8. Văn bằng, chứng chỉ
1. Văn bằng của hệ thống giỏo dục quốc dõn được cấp cho người học sau khi tốt nghiệp cấp học hoặctrỡnh độ đào tạo theo quy định của Luật này.
Văn bằng của hệ thống giỏo dục quốc dõn gồm bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.
2. Chứng chỉ của hệ thống giỏo dục quốc dõn được cấp cho người học để xỏc nhận kết quả học tập sau khi được đào tạo hoặc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp.
Điều 9. Phỏt triển giỏo dục
Phỏt triển giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài.
Phỏt triển giỏo dục phải gắn với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, tiến bộ khoa học, cụng nghệ, củng cố quốc phũng, an ninh; thực hiện chuẩn húa, hiện đại húa, xó hội húa; bảo đảm cõn đối về cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng miền; mở rộng quy mụ trờn cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng.
Điều 10. Quyền và nghĩa vụ học tập của cụng dõn
Học tập là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn.
Mọi cụng dõn khụng phõn biệt dõn tộc, tụn giỏo, tớn ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đỡnh, địa vị xó hội, hoàn cảnh kinh tế đều bỡnh đẳng về cơ hội học tập.
Nhà nước thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và cộng đồng giỳp đỡ để người nghốo được học tập, tạođiều kiện để những người cú năng khiếu phỏt triển tài năng.
Nhà nước ưu tiờn, tạo điều kiện cho con em dõn tộc thiểu số, con em gia đỡnh ở vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn, đối tượng được hưởng chớnh sỏch ưu đói, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chớnh sỏch xó hội khỏc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mỡnh.
Điều 11. Phổ cập giỏo dục
1. Giỏo dục tiểu học và giỏo dục trung học cơ sở là cỏc cấp học phổ cập. Nhà nước quyết định kế hoạch phổ cập giỏo dục, bảo đảm cỏc điều kiện để thực hiện phổ cập giỏo dục trong cả nước.
2. Mọi cụng dõn trong độ tuổi quy định cú nghĩa vụ học tập để đạt trỡnh độ giỏo dục phổ cập.
3. Gia đỡnh cú trỏch nhiệm tạo điều kiện cho cỏc thành viờn của gia đỡnh trong độ tuổi quy định được học tập để đạt trỡnh độ giỏo dục phổ cập.
Điều 12. Xó hội húa sự nghiệp giỏo dục
Phỏt triển giỏo dục, xõy dựng xó hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dõn.
Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong phỏt triển sự nghiệp giỏo dục; thực hiện đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường và cỏc hỡnh thức giỏo dục; khuyến khớch, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cỏ nhõn tham gia phỏt triển sự nghiệp giỏo dục.
Mọi tổ chức, gia đỡnh và cụng dõn cú trỏch nhiệm chăm lo sự nghiệp giỏo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiờu giỏo dục, xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh và an toàn.
Điều 13.Đầu tư cho giỏo dục
Đầu tư cho giỏo dục là đầu tư phỏt triển.
Nhà nước ưu tiờn đầu tư cho giỏo dục; khuyến khớch và bảo hộ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư cho giỏo dục.
Ngõn sỏch nhà nước phải giữ vai trũ chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giỏo dục.
Điều 14. Quản lý nhà nước về giỏo dục
Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giỏo dục quốc dõn về mục tiờu, chương trỡnh, nội dung, kế hoạch giỏo dục, tiờu chuẩn nhà giỏo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giỏo dục, thực hiện phõn cụng, phõn cấp quản lý giỏo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cơ sở giỏo dục.
Nhà giỏo giữ vai trũ quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giỏo dục. Nhà giỏo phải khụng ngừng học tập, rốn luyện nờu gương tốt cho người học. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giỏo; cú chớnh sỏch sử dụng, đói ngộ, bảo đảm cỏc điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giỏo thực hiện vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh; giữ gỡn và phỏt huy truyền thống quý trọng nhà giỏo, tụn vinh nghề dạy học.
Điều 16. Vai trũ và trỏch nhiệm của cỏn bộ quản lý giỏo dục
Cỏn bộ quản lý giỏo dục giữ vai trũ quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành cỏc hoạt động giỏo dục.
Cỏn bộ quản lý giỏo dục phải khụng ngừng học tập, rốn luyện, nõng cao phẩm chất đạo đức, trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực quản lý và trỏch nhiệm cỏ nhõn.
Nhà nước cú kế hoạch xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục nhằm phỏt huy vai trũ và trỏch nhiệm của cỏn bộ quản lý giỏo dục, bảo đảm phỏt triển sự nghiệp giỏo dục.
Điều 17. Kiểm định chất lượng giỏo dục
Kiểm định chất lượng giỏo dục là biện phỏp chủ yếu nhằm xỏc định mức độ thực hiện mục tiờu, chương trỡnh, nội dung giỏo dục đối với nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc.
Việc kiểm định chất lượng giỏo dục được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở giỏo dục. Kết quả kiểm định chất lượng giỏo dục được cụng bố cụng khai để xó hội biết và giỏm sỏt.
Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú trỏch nhiệm chỉ đạo thực hiện kiểm định chất lượng giỏo dục.
Điều 18. Nghiờn cứu khoa học
1. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc tổ chức nghiờn cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, cụng nghệ; kết hợp đào tạo với nghiờn cứu khoa học và sản xuất nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục, từng bước thực hiện vai trũ trung tõm văn húa, khoa học, cụng nghệ của địa phương hoặc của cả nước.
2. Nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc phối hợp với tổ chức nghiờn cứu khoa học, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo, nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ, phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội.
3. Nhà nước cú chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển nghiờn cứu, ứng dụng và phổ biến khoa học giỏo dục. Cỏc chủ trương, chớnh sỏch về giỏo dục phải được xõy dựng trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu khoa học phự hợp với thực tiễn Việt Nam.
Điều 19. Khụng truyền bỏ tụn giỏo trong nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc
Khụng truyền bỏ tụn giỏo, tiến hành cỏc nghi thức tụn giỏo trong nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc của hệ thống giỏo dục quốc dõn, của cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, lực lượng vũ trang nhõn dõn.
Điều 20. Cấm lợi dụng cỏc hoạt động giỏo dục
Cấm lợi dụng cỏc hoạt động giỏo dục để xuyờn tạc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa
Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết toàn dõn tộc, kớch động bạo lực, tuyờn truyền chiến tranh xõm lược, phỏ hoại thuần phong mỹ tục, truyền bỏ mờ tớn, hủ tục, lụi kộo người học vào cỏc tệ nạn xó hội.
Cấm lợi dụng cỏc hoạt động giỏo dục vỡ mục đớch vụ lợi.
Chương II
HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
Mục 1
GIÁO DỤC MẦM NON
Điều 21. Giỏo dục mầm non
Giỏo dục mầm non thực hiện việc nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ em từ ba thỏng tuổi đến sỏu tuổi.
Điều 22. Mục tiờu của giỏo dục mầm non
Mục tiờu của giỏo dục mầm non là giỳp trẻ em phỏt triển về thể chất, tỡnh cảm, trớ tuệ, thẩm mỹ, hỡnh thành những yếu tố đầu tiờn của nhõn cỏch, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.
Điều 23. Yờu cầu về nội dung, phương phỏp giỏo dục mầm non
1. Nội dung giỏo dục mầm non phải bảo đảm phự hợp với sự phỏt triển tõm sinh lý của trẻ em, hài hũa giữa nuụi dưỡng, chăm súc và giỏo dục; giỳp trẻ em phỏt triển cơ thể cõn đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; biết kớnh trọng, yờu mến, lễ phộp với ụng, bà, cha, mẹ, thầy giỏo, cụ giỏo và người trờn; yờu quý anh, chị, em, bạn bố; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiờn, yờu thớch cỏi đẹp; ham hiểu biết, thớch đi học.
2. Phương phỏp giỏo dục mầm non chủ yếu là thụng qua việc tổ chức cỏc hoạt động vui chơi để giỳp trẻ em phỏt triển toàn diện; chỳ trọng việc nờu gương, động viờn, khớch lệ.
Điều 24. Chương trỡnh giỏo dục mầm non
1. Chương trỡnh giỏo dục mầm non thể hiện mục tiờu giỏo dục mầm non; cụ thể húa cỏc yờu cầu về nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ em ở từng độ tuổi; quy định việc tổ chức cỏc hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phỏt triển về thể chất, tỡnh cảm, trớ tuệ, thẩm mỹ; hướng dẫn cỏch thức đỏnh giỏ sự phỏt triển của trẻ em ở tuổi mầm non.
2. Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành chương trỡnh giỏo dục mầm non trờn cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trỡnh giỏo dục mầm non.
Điều 25. Cơ sở giỏo dục mầm non
Cơ sở giỏo dục mầm non bao gồm:
2. Trường, lớp mẫu giỏo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sỏu tuổi;
3. Trường mầm non là cơ sở giỏo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giỏo, nhận trẻ em từ ba thỏng tuổi đến sỏu tuổi.
Mục 2
GIÁO DỤC PHỔ THễNG
Điều 26. Giỏo dục phổ thụng
1. Giỏo dục phổ thụng bao gồm:
a) Giỏo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sỏu tuổi;