Từ ghép phân nghĩa hai chiều: khác với từ ghép phân nghĩa một chiều trong đó chỉ có một hình vị bị loại biệt hóa Trong những từ ghép này có hai hình vị chỉ loại lớn, do đó

Một phần của tài liệu Từ và từ tiếng việt (Trang 31)

- Các từ láy đôi thường tuân theo luật biến thanh một cách chặt chẽ Trừ một số trường hợp thanh điệu không theo hai quy tắc biến thanh cao (thanh hỏi, thanh sắc, thanh

b) Từ ghép phân nghĩa hai chiều: khác với từ ghép phân nghĩa một chiều trong đó chỉ có một hình vị bị loại biệt hóa Trong những từ ghép này có hai hình vị chỉ loại lớn, do đó

có một hình vị bị loại biệt hóa. Trong những từ ghép này có hai hình vị chỉ loại lớn, do đó hình vị loại lớn này "phân nghĩa" cho hình vị loại lớn kia "đảng viên", "đoàn viên,...

1.2 Từ ghép hợp nghĩa là những từ ghép không có hình vị chỉ loại lớn, không có sựloại biệt hóa một loại lớn thành những loại nhỏ. Mà chỉ có sự "hợp nhất" của các hình loại biệt hóa một loại lớn thành những loại nhỏ. Mà chỉ có sự "hợp nhất" của các hình vị để cho một ý nghĩa nào đó khác với ý nghĩa của từng hình vị. Giữa các từ có quan hệ đẳng lập. Các loại tự ghép hợp nghĩa:

- Hợp nghĩa tổng loại (ếch nhái).

- Hợp nghĩa chuyên loại với ý nghĩa của cả tương đương về loại với ý nghĩa của một hình vị ("chợ búa" vẫn là "chợ" nói chung).

- Ghép hợp nghĩa bao gộp-ý nghĩa của cả từ là sự gộp nghĩa của từng hình vị (điện nước). Nét chung của những từ ghép hợp nghĩa là ý nghĩa phi cá thể hóa.

1.3 Từ ghép biệt lập: bao gồm tất cả các từ ghép khác không lập thành hệ thống, khôngcó hình vị có ý nghĩa loại chung, không nằm trong một ngữ nghĩa chung. Loại này bao có hình vị có ý nghĩa loại chung, không nằm trong một ngữ nghĩa chung. Loại này bao gồm những từ hoặc không thể xác định quan hệ giữa khác hình vị hoặc vẫn xác định được quan hệ ( chính - phụ, đẳng lập), nhưng không nằm trong các kiểu ngữ nghĩa đã miêu tả trong từ phân nghĩa hay hợp nghĩa như: Học trò Bởi vì, mặc dầu, ví dầu Đầu ruồi, đầu tiêu, cổ hũ, lá sen... Đề nghị đưa vào từ ghép biệt lập những từ phức Hán Việt.

Một phần của tài liệu Từ và từ tiếng việt (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w