xột xử vụ ỏn hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk
- Đảm bảo cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ hoạt động xột xử. Cơ sở vật chất và phương tiện chỉ là hỡnh thức, khụng cú ý nghĩa trong việc chứng minh một vụ ỏn hỡnh sự cụ thể nào nhưng nú được coi là phương tiện, là cầu nối cho việc tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Chớnh vỡ vậy, Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ chớnh
trị đó khẳng định “Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo cho cỏc cơ quan tư
phỏp cú đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ,… tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất, kinh phớ, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin, từng bước hiện đại húa cỏc cơ quan tư phỏp” [15] là nhiệm vụ trọng tõm trước yờu cầu
cải cỏch tư phỏp hiện nay. Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động xột xử bao gồm trụ sở Tũa ỏn, phũng xột xử, nơi làm việc và cỏc phương tiện phục vụ khỏc như mỏy in, mỏy photo, mỏy vi tớnh, phương tiện nghe nhỡn… Đõy là những điều kiện tạo cơ sở thực hiện phỏp luật, bởi nếu khụng cú phũng xử ỏn, khụng cú nơi làm việc thỡ việc xột xử khụng tiến hành được.
- Tăng cường cụng tỏc xột xử lưu động cỏc vụ ỏn trọng điểm tại địa bàn nơi xảy ra tội phạm để tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền và giỏo dục phỏp luật đối với quần chỳng nhõn dõn. Thực tế những năm vừa qua cho thấy việc xột xử lưu động cỏc vụ ỏn hỡnh sự đó đem lại hiệu quả rất lớn trong cụng tỏc tuyờn truyền và giỏo dục ý thức chấp hành phỏp luật, đặc biệt đối với tỉnh Đăk Lăk là một tỉnh cú địa lý
rộng lớn nhưng dõn cư lại thưa thớt và phõn bổ khụng tập trung, nhiều thành phần dõn cư nờn mức độ am hiểu phỏp luật cũn hạn chế. Việc đưa cỏc vụ ỏn này đi xột xử lưu động cũng là điều kiện để nõng cao nhận thức của người dõn đối với hoạt động của cỏc cơ quan, người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng tại phiờn tũa, hỡnh thành nờn ý thức chấp hành phỏp luật cũng như hiểu rừ hơn về cơ chế bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bản thõn trước cỏc hành vi vi phạm phỏp luật.
Kết luận chương 3
Từ việc phõn tớch yờu cầu khỏch quan và nghiờn cứu cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử cỏc VAHS trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk giai đoạn hiện nay, cú thể rỳt ra một số điểm chớnh sau đõy:
1- Nõng cao chất lượng và hiệu quả chứng minh trong giai đoạn xột xử VAHS là một nhu cầu cấp thiết và tất yếu khỏch quan của phỏt triển xó hội xuất phỏt từ cỏc nhõn tố sau: Yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp; nõng cao chất l- ượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa hỡnh sự theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị; hệ thống phỏp luật TTHS, hỡnh sự, dõn sự núi chung và cỏc quy định liờn quan đến hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử cũn chưa đồng bộ và hoàn thiện; những bất cập, tồn tại và yếu kộm trong thực hoạt động truy tố và xột xử cỏc VAHS những năm gần đõy; trỡnh độ nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức và tỏc phong cụng tỏc của một bộ phận cỏn bộ cỏc cơ quan THTT cỏc cấp chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới.
2- Để nõng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử cỏc VAHS, cần tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp khỏc nhau, đú là: Cỏc giải phỏp về hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS, BLHS liờn quan đến hoạt động chứng minh; cỏc giải phỏp về nõng cao trỡnh độ hoạt động chứng minh cho Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm; cỏc giải phỏp đảm bảo cho cỏc chủ thể tham gia tố tụng thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng; cỏc giải phỏp về cải cỏch chế độ tiền lương cho những người tiến hành tố tụng và đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật cho cỏc cơ quan THTT. Cỏc giải phỏp liờn quan chặt chẽ và tỏc động qua lại lẫn nhau, giải phỏp này là tiền đề và điều kiện để tiến hành cỏc giải phỏp kia và ngược lại.
3- Cỏc giải phỏp về hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật TTHS, luật hỡnh sự hiện hành liờn quan đến hoạt động chứng minh cỏc VAHS được đề xuất nhằm gúp phần thiết thực vào quỏ trỡnh tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật; giải quyết cỏc vấn đề vướng mắc, tồn tại trong thực tiễn truy tố, xột xử cỏc VAHS nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử VAHS.
KẾT LUẬN
Chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự là vấn đề cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đõy là giai đoạn cú vị trớ quan trọng nhất trong toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng, quyết định tớnh đỳng đắn của cả quỏ trỡnh điều tra, truy tố, nhằm xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Song, việc làm sỏng tỏ, toàn diện vấn đề này gặp rất nhiều khú khăn và phức tạp. Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu được cụng bố, nhiều ý kiến được đề xuất, triển khai, nhưng vẫn cũn nhiều vướng mắc cả trong lý luận và thực tiễn.
Bằng việc kết hợp một cỏch hài hũa cỏc phương phỏp nghiờn cứu để phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật hiện hành, tiếp thu một cỏch cú chọn lọc những tri thức về phỏp luật TTHS và phỏp luật hỡnh sự, đỏnh giỏ khoa học việc ỏp dụng luật TTHS và luật hỡnh sự trong cụng tỏc xột xử ỏn hỡnh sự của cỏc Tũa ỏn trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk trong thời gian qua, luận văn đó gúp phần phõn tớch một cỏch cú hệ thống hoạt động chứng minh trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự nhằm giải quyết, xột xử vụ ỏn một cỏch cụng minh đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Bằng việc kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, vận dụng đỳng đắn và sỏng tạo những quan điểm của phộp duy vật biện chứng, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh chống tội phạm, luận văn đó giải quyết một cỏch tương đối và toàn diện vấn đề chứng minh trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự trờn cỏc bỡnh diện sau:
1. Luận văn đó phõn tớch về một số khỏi niệm cú liờn quan đến hoạt động chứng minh như khỏi niệm chứng minh, đặc điểm chứng minh và quỏ trỡnh chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự. Đõy chớnh là cơ sở lý luận và là phương phỏp để tiến hành cỏc hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự.
2. Luận văn đó phõn tớch, làm sỏng tỏ cơ sở lý luận và tổng thể cỏc nội dung những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự bao gồm: Những vấn đề cần phải chứng minh nằm trong cỏc yếu tố cấu thành tội phạm; những vấn đề phải chứng minh nằm trong những tỡnh tiết cú ảnh hưởng đến trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt; những vấn đề phải chứng minh để ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp.
trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk, chỉ ra những tồn tại, thiếu sút và vướng mắc phổ biến của cỏc chủ thể tiến hành tố tụng tại phiờn tũa trong việc kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ và ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự. Kết quả cho thấy việc kiểm tra chứng cứ khụng chặt chẽ; đỏnh giỏ chứng cứ thiếu cơ sở khoa học,... dẫn tới xỏc định sai tội danh, quyết định hỡnh phạt khụng phự hợp; việc sử dụng chứng cứ vào mục đớch chứng minh cũn thiếu khỏch quan,... đó dẫn tới xột xử oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm.
Luận văn cũng đó chỉ ra một số nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan cơ bản của những thiếu sút, tồn tại trong thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, đú là: Trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm cỏc cấp cũn hạn chế; khụng nắm vững cỏc quy định của phỏp luật tố tụng về chứng cứ và chứng minh; cỏc quy định của BLHS ở phần chung và phần cỏc cỏc tội phạm cụ thể; cập nhật thiếu cỏc văn bản phỏp luật; kỹ năng nghiệp vụ cũn nhiều hạn chế, yếu kộm; tinh thần trỏch nhiệm chưa cao, tỏc phong làm việc khụng khoa học, thận trọng, tỷ mỷ. Chưa cú sự giải thớch, hướng dẫn đầy đủ, cụ thể và kịp thời về cỏc quy định của phỏp luật; việc đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ chưa được quan tõm đỳng mức.
4. Bằng việc phõn tớch cụ thể cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật TTHS hiện hành, luận văn đó đưa ra cỏc định hướng và một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động chứng minh trong xột xử VAHS bao gồm:
- Cỏc giải nhằm hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hiện hành liờn quan đến hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự;
- Cỏc giải phỏp về nõng cao trỡnh độ hoạt động chứng minh của những người tiến hành tố tụng nhằm xõy dựng đội ngũ Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm cỏc cấp cú phẩm chất đạo đức tốt, trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng nghề nghiệp giỏi;
- Cỏc giải phỏp nõng cao ý thức trỏch nhiệm và đảm bảo quyền lợi cho cỏc chủ thể tham gia vào hoạt động chứng minh;
- Cỏc giải phỏp về vật chất - kỹ thuật cũng như chớnh sỏch tiền lương và chế độ đói ngộ đối với đội ngũ những người làm cụng tỏc xột xử nhằm bảo đảm cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hoạt động cú hiệu quả.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tư phỏp (1998), Sưu tập chuyờn đề, những vấn đề lý luận về hỡnh sự, TTHS
và tội phạm học, Hà Nội.
2. Bộ tư phỏp (2013), Bỏo cỏo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.
3. C.Mỏc - Ăngghen (1985), Tranh luận về luật trộm gỗ rừng, Toàn tập, tập 1,
Nxb Tiến Bộ, Maxcơva.
4. C.Mỏc - Ph. Ăngghen (1994), toàn tập, Tập 1, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
5. Cỏc Bộ luật An Nam (1922), Nxb Đụng Dương, Hà Nội.
6. Lờ Cảm (2000), "Quyền cụng tố một số vấn đề lý luận cơ bản", Tũa ỏn nhõn
dõn, (8).
7. Lờ Cảm - Nguyễn Ngọc Chớ (2004), Cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam trong giai đoạn
xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
8. Chủ tịch nước (1946), Sắc lệnh số 13-SL ngày 24/01/1946 về tổ chức cỏc Tũa
ỏn và cỏc ngạch Thẩm phỏn, Hà Nội.
9. Đặng Cụng Cường (2013), “Vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo vệ quyền cụng
dõn”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (22), tr. 7-11.
10. Đại học quốc gia Hà Nội (2006) Giỏo trỡnh Triết học, Nxb Chớnh trị - Hành
chớnh, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập I, Nxb
Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Cỏc nghị quyết của Trung ương Đảng 1996 -
1999, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01 của Bộ
Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới,
Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của
Bộ chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
17. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của
Bộ chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.
18. Bựi Kiờn Điện (1997), “Về trỏch nhiệm chứng minh tội phạm”, Tạp chớ luật
học, (01), Tr 14.
19. Trần Văn Độ (2003), Vai trũ của tranh tụng trong hoạt động xột xử của Tũa
ỏn, Trong sỏch: Tranh tụng tại phiờn tũa - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
Trường Đào tạo cỏc chức danh Tư phỏp, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Du (2001), "Vị trớ của Tũa ỏn trong hoạt động tố tụng hỡnh sự”,
Tạp chớ TAND (11), tr. 1-4.
21. Nguyễn Văn Du (2005), “Khỏi niệm chứng cứ trong TTHS: Nhỡn từ gúc độ
lịch sử và luật so sỏnh”, Tạp chớ nghiờn cứu lập phỏp, (53).
22. Đỗ Văn Đương (2004), "Những điểm mới trong thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ
trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003", Kiểm sỏt, (4).
23. Gia Long (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội.
24. Nguyễn Xuõn Hỏn (1999), Quỏ trỡnh chứng minh vụ ỏn hỡnh sự, Đề tài sinh
viờn nghiờn cứu khoa học - Cấp Bộ (VIFOTEC).
25. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2013) Giỏo trỡnh luật TTHS Việt Nam,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
26. Nguyễn Quang Lộc (2013), “Bộ luật tố tụng hỡnh sự - Một số vướng mắc và
kiến nghị sửa đổi bổ sung”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (11), tr. 21-28.
27. Lý luận chứng cứ trong tố tụng hỡnh sự Xụ viết (1973), Nxb. Matxcơva.
28. Khuất Duy Nga (1995), “Cải cỏch tư phỏp và việc xõy dựng Bộ luật tố tụng
hỡnh sự (sửa đổi)”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận và
thực tiễn cấp bỏch của tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Viện Khoa học kiểm sỏt,
Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.
29. Nhà phỏp luật Việt - Phỏp (1998), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa
30. Từ Văn Nhũ (2003), “Đổi mới thủ tục xột xử nhằm nõng cao chất lượng tranh
tụng tại phiờn tũa hỡnh sự”, Tũa ỏn nhõn dõn, (11).
31. Những vấn đề lý luận chung về chứng cứ trong tố tụng hỡnh sự Xụ viết (1964),
Nxb Matxcơva.
32. Nguyễn Nụng (1994), “Về quyền sửa bản ỏn sơ thẩm của Tũa ỏn cấp phỳc
thẩm”, Tũa ỏn nhõn dõn, (8).
33. Vừ Thị Kim Oanh (2011), Xột xử sơ thẩm trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Nxb
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh, Tp. Hồ Chớ Minh.
34. Ph. Ăng-ghen (1971), Chống Đuy-rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội.
35. Ngụ Hồng Phỳc (2003), “Nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa hỡnh
sự”, Tũa ỏn nhõn dõn, (2).
36. Nguyễn Thỏi Phỳc (2003), “Vai trũ, trỏch nhiệm của kiểm sỏt viờn và thủ tục
tranh luận tại phiờn tũa sơ thẩm”, Kiểm sỏt, (9).
37. Đặng Quang Phương (1995), “Vài nột về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của
Tũa ỏn nhõn dõn”, Tũa ỏn nhõn dõn, (6).
38. Đinh Văn Quế (2001), Thủ tục xột xử sơ thẩm trong luật tố tụng hỡnh sự Việt
Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
39. Đinh Văn Quế (2011), “Cú cần ghi nhận nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội”, Tạp chớ
Tũa ỏn nhõn dõn (12), tr. 4-7, 21.
40. Đinh Văn Quế (2011), “Phương hướng hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS
về xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (17), tr. 7-18.
41. Quốc hội (1989), Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
42. Quốc hội (1995), Hiến phỏp Việt Nam 1946, 1959, 1980 và 1992, Nxb Chớnh trị
quốc gia, Hà Nội.
43. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.