V : numeric# thể tích (volume)
Chương 4: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM
4.1.3 Qui ước nhập bài toán vào chương trình dành cho người dùn
o Phần 1: danh sách tên các đối tượng tham gia vào bài toán.Được trong dấu ngoặc nhọn “{}” sau từ khóa Doi_tuong.
o Phần 2: danh sách các sự kiện liên quan tới các đối tượng ở trên.Được trong dấu ngoặc nhọn “{}” sau từ khóa Su_kien.
o Phần 3: mô tả thí nghiệm trong bài toán. Được trong dấu ngoặc nhọn “{}” sau từ khóa Thi_nghiem.
o Phần 4: danh sánh yêu cầu cần tìmĐược trong dấu ngoặc nhọn “{}” sau từ khóa Can_tim.
- Danh sách tên các đối tượng tham gia vào bài toán là: chất, hỗn hợp, dung dịch mà đề bài có nhắc tới, chú ý ta không được bỏ qua các chất, dung dịch hoặc hỗn hợp được nhắc tới bằng các cụm từ như: “hỗn hợp khí tạo thành”, “chất kết tủa” v.v... Cách đặt tên đối tượng là:
o Với chất, thêm chuỗi kí tự “ch_” phía trước công thức hóa học của chất. Nếu công thức hóa học của chất có dấu ngoặc, ta bỏ qua dấu ngoặc đó và bổ xung công thức hóa học chính xác ở ngay phía sau, đặt trong dấu nháy kép.
Ví dụ: ch_Na; ch_BaOH2 “Ba(OH)2” v.v…
o Với dung dịch và hỗn hợp, ta cần phải đặt tên gọi cho dung dịch và hỗn hợp(trường hợp đề bài đã đặt tên rồi thì ta dùng lại tên đó làm tên cho hỗn hợp hoặc hoặc dung dịch). Sau đó, ta thêm trước tên gọi của chúng chuỗi kí tự “dd_” đối với dung dịch và “hh_” đối với hỗn hợp.
Ví dụ: hh_X, dd_Y
o Với các đối tượng không xác định như: chất kết tủa, hỗn hợp kết tủa, chất khí tạo thành v.v… Ta đặt tên cho chúng bằng 1 chuỗi kí tự bất kì và đặt sau chuỗi kí tự “obj_”.
Ví dụ: obj_kettua, obj_khitaothanh v.v….
- Các sự kiện liên quan tới các đối tượng ở trên thường là thông tin về giá trị một đại lượng của chất, mối quan hệ giữa các đại lượng và giữa nhiều chất, hỗn hợp, dung dịch với nhau. Ta định nghĩa các sự kiện này bằng mệnh đề có cấu trúc như sau
Ve_trai <quan he> Ve_phai Trong đó:
o Ve_trai có dạng : <ten thuoc tinh> cua <ten doi tuong>
Dạng 3: danh sách các đối tượng {obj1, obj2, obj3 v.v..}
o <quan he> là 1 trong các kí tự >, <, >=, <= , = , <> . Có thể dùng từ “la” thay cho dấu “=”.
Chú ý:
Các giá trị đo lường phải được qui về đơn vị chuẩn.
Dùng tiếng Việt không dấu, tên đối tượng phải có trong danh sách các đối tượng được định nghĩa trước đó.
Tên thuộc tính phải dùng các kí tự chuẩn trong hóa học như m, V, n. Hoặc các cụm từ “nong_do_mol”, “thanh_phan”, “chat_tan”.
Ví dụ: thanh_phan cua hh_A la {ch_Zn, ch_Cu}; m cua hh_A la 15g;
chat_tan cua dd_HCl la {ch_HCl}; V cua ch_H2 la 4.48l;
- Mô tả các thí nghiệm được nêu ra trong đề bài dưới dạng danh sách. Mỗi thí nghiệm là thao tác được viết theo cấu trúc như sau:
<ten doi tuong>tac dung [hoan toan] voi<ten doi tuong> [ tao thanh<danh sach ten cac doi tuong> ]
[ dieu kien thi nghiem<danh sach cac dieu kien> ] [hieu suat la a]
Chú ý:
o Các mệnh đề hoặc cụm từ trong dấu ngoặc vuông là có thể có hoặc không. o Tên các đối tượng phải được gọi đúng như trong danh sách đã được định
nghĩa trước đó. Ví dụ:
hh_H tac dung voi ch_H2O tao thanh {dd_X, ch_H2}
- Danh sách yêu cầu cần tìm là tập các đối tượng, đại lượng mà đề bài yêu cầu tính, được viết giống vế trái của sự kiện đã được nói ở trên.
Ví dụ: n cua ch_Na, m cua chat_ket_tua v.v…