THIẾT KẾ BèNH ĐỒ, TRẮC DỌC TUYẾN
4.2.3 Thiết kế chiều dài yếu tố trắc dọc
Để giảm khối lượng cụng trỡnh (cụng tỏc đất, cụng trỡnh nhõn tạo...), cần thiết kế những yếu tố trắc dọc ngắn, cú độ dài khỏc nhau để bỏm sỏt địa hỡnh. Tuy nhiờn, như vậy sẽ gặp nhiều nhược điểm trong khai thỏc vỡ khi đoàn tàu chuyển động từ yếu tố trắc dọc này sang yếu tố trắc dọc khỏc, lực cản phụ do dốc thay đổi sẽ dẫn đến hợp lực tỏc dụng vào đoàn tàu cũng thay đổi, và do đú, xuất hiện lực dọc và gia tốc dọc làm ảnh hưởng đến độ bền của toa xe và tiện nghi cho hành khỏch.
Ảnh hưởng lớn nhất tới trị số của lực dọc trong đoàn tàu khụng phải là cỏc điểm đổi dốc riờng biệt mà là hỡnh dạng của trắc dọc. Khi đoàn tàu nằm đồng thời trờn cỏc điểm lồi, lừm (hoặc là lừm, lồi) thỡ trong đoàn tàu, lực dọc thay đổi lớn và cú tớnh xung kớch, làm ảnh hưởng đến hàng hoỏ, hành khỏch và đầu mỏy toa xe.
Vỡ vậy, dưới một đoàn tàu, khụng nờn cú quỏ một điểm đổi dốc, tức là: Ldốc > Ltàu. Trường hợp khú khăn: Ldốc ≥ Ltàu/2, tức là lỳc này, đoàn tàu nằm trờn 2 điểm đổi dốc. Dự khú khăn thế nào thỡ Ldốc ≥ 200 (m) vỡ cú giảm chiều dài dốc nữa thỡ khối lượng cụng trỡnh cũng khụng giảm được là bao nhiờu.
Theo điều 2.1.4– QPTKKTĐS khổ 1435 mm, trờn tuyến đường sắt chủ yếu, thiết kế với độ dốc hạn chế ip = 5 0/00 thỡ chiều dài yếu tố trắc dọc ngắn nhất cho phộp là 400 (m).
Cú 3 trường hợp được phộp dựng dốc cú Ldốc = 200 (m): Đoạn dốc bằng chia dốc trờn trắc dọc hỡnh lồi:
p
i
2000
i ≤ i ≤ip
0 i <ip ip