Sử dụng thơ Phạm Hổ trong phân môn Tập làm văn

Một phần của tài liệu nghệ thuật những người bạn nhỏ của phạm hổ (Trang 41)

6. Phơng pháp nghiên cứu

2.2. Sử dụng thơ Phạm Hổ trong phân môn Tập làm văn

Trong các tiết tập làm văn, giáo viên chủ yếu hình thành cho học sinh kĩ năng viết câu văn, đoạn văn giàu hình ảnh thông qua tìm các từ ngữ chắt lọc, cô đọng. Việc đa thơ Phạm Hổ vào các tiết Tập làm văn có tính chất phụ trợ và nâng cao cho các em vốn hiểu biết thế giới xung quanh. Do đặc điểm thơ

Phạm Hổ gần gũi nh lời nói, lời trò chuyện hàng ngày trong cuộc sống sinh hoạt nên có thể đa thơ Phạm Hổ vào các tiết dạy có nội dung kể hoặc tả về một vật nuôi (hay đồ dùng) trong gia đình. Việc đa ra một số bài thơ cần lựa chọn kĩ bởi hạn chế về thời gian nhng vẫn đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu của tiết học.

Ví dụ: Bài 2 trang 137_TV2 tập 1 có thể đa vào mở rộng sau khi học sinh đã trình bày đoạn văn kể của mình theo yêu cầu SGK.

Yêu cầu: Kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.

GV đa ra bài thơ: Gà Đẻ ( tập thơ “Bạn trong vờn”_Phạm Hổ). “Gà mổ hạt thóc

Nấp chân cối xay Nhặt hạt cơm nguội Em bé vung tay Gắp chú giun gầy Lê mình trên đất Rứt ngọn cỏ ngọt Cha lên thành cây Tốp cô mối bay Vờn ma ngập nớc... Gà ta siêng năng Đi cùng đi khắp Cái chân bới nhanh Cái mỏ nhặt gấp Đêm nằm ngủ ngon Sáng ra: Cục tác ! Một quả trứng hồng

Sau khi cho học sinh đọc, GV hớng dẫn HS tìm chi tiết của bài thơ qua hệ thống câu hỏi:

1. Con gà trong bài làm những động tác gì ?

2. Dựa vào các chi tiết đó em có thể tự viết một đoạn văn ngắn (3-5 câu) tả chú gà đẻ trứng (có thêm cảm xúc của em).

GV cho HS làm bài. HS đọc đoạn văn. HS nhận xét. GV nhận xét.

Nếu là lần đầu tiên sử dụng hình thức dạy học này giáo viên phải làm mẫu. Hớng dẫn học sinh viết và đọc mẫu trớc lớp.

VD 1: “Cooc, cooc, cooc,...” đến giờ cho gà ăn rồi! Em gọi lũ gà. Em vung nắm cơm nguội chúng đổ xô tranh nhau ăn. Những con gà mải gắp giun, bới cỏ trong vờn cũng rối rít “lục tục” chạy về. Sáng hôm sau mỗi ổ rơm hiện lên một quả trứng hồng. Chúng cảm ơn em đấy!

VD 2: “Tôi là chú gà siêng năng. Hạt thóc vãi, hạt cơm rơi tôi nhét đầy cái diều. Tôi bới giun khi đói, rứt cỏ mỗi khi khát. Sau một đêm ngủ ngon tôi tặng cho cô chủ một quả trứng hồng. Tôi lại tiếp tục công việc mệt nhọc: nhặt cơm, bới giun, rứt cỏ...

Với học sinh ở các thành phố thị xã thì dạy các em miêu tả bằng thơ Phạm Hổ nói riêng và bằng thơ nói chung càng cần thiết khi sự tiếp xúc của các em với các con vật này hạn chế.

2.3. Thiết kế giờ sinh hoạt ngoại khóa môn Tiếng Việt 2.3.1 Vờn thơ

Mục đích:

- Tạo cho học sinh một không gian thơ để cho các em có thể làm việc ( tự học ở nhà ) tự nâng cao kiến thức về đặc điểm các con vật thông qua việc lập một vờn thơ cho các em.

- Giúp các em thêm yêu cuộc sống, yêu thích văn thơ, tự làm đời sống tâm hồn của mình thêm phong phú. Vờn thơ này sắp xếp theo chủ đề hoặc chủ

điểm tùy theo hớng dẫn của giáo viên cũng nh sở thích của các em. Các em có thể tìm các bài thơ của riêng một tác giả hoặc của các tác giả cùng viết về một chủ đề để học sinh so sánh.

Ví dụ: Chủ đề vật nuôi trong nhà ( cụ thể là gà ).

1. Giáo viên yêu cầu học sinh có một quyển sổ riêng cho vờn thơ của mình.

2. Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm những bài thơ về những con vật này của các tác giả. Học sinh có thể để trong sổ vờn thơ của mình những bài hát liên quan hoặc những bức tranh các em tự vẽ hoặc su tập đợc về các con vật.

3. Học sinh đọc các bài thơ su tập đợc trong giờ sinh hoạt ngoại khóa của lớp, thuyết trình về các bài thơ của mình.

4. Học sinh bình chọn bộ su tập đặc sắc nhất (nhiều bài thơ và chủ đề nhất, nhiều hình thức liên quan, trình bày đẹp...)

5. Giáo viên trao quà, khích lệ học sinh cả lớp.

2.3.2. Đóng vai

- Mục đích: Học sinh biết biểu lộ cử chỉ, thái độ đúng với các sự vật, diễn đạt các hình thức ngôn ngữ khác tiếng nói.

- Sự chuẩn bị của giáo viên: Mặt nạ đeo trên đầu có hình các con vật, cây cối ... trong thơ.

- Sự chuẩn bị của học sinh: Các bài thơ cụ thể trong tập thơ của Phạm Hổ. - Nội dung: Dựa vào nội dung bài thơ, học sinh thi đóng các vai nhân vật trong bài thơ.

Ví dụ: Bài thơ “Ngủ rồi”.

“Gà mẹ hỏi gà con - Đã ngủ cha đấy hả? Cả đàn gà nhao nhao - Ngủ cả rồi đấy ạ!”

- Học sinh sử dụng mặt nạ đội đầu: một học sinh đóng làm gà mẹ đội mặt nạ hình gà mẹ và 5 học sinh đóng làm gà con đội mặt nạ hình gà con.

- GV tổ chức cho các đội thi đóng vai các nhân vật trong bài thơ - HS nhận xét các đội đóng vai, GV nhận xét.

kết luận

Tôi làm những bài thơ nho nhỏ Nh những hòn bi xanh đỏ các em chơi Nh những quả quýt quả na

Các em tay bóc vỏ, miệng cời....

Đón hơng thơm và tiếng hát chim trời Thật đơn sơ là hạnh phúc của tôi”.

Đó là hạnh phúc của một ngời giàu lòng yêu trẻ, đôn hậu và trong sáng: nhà thơ Phạm Hổ. Suốt đời ông dành nhiều tâm huyết cho các em, gửi tới các em những bài thơ nhỏ xinh, ngộ nghĩnh. Thơ văn ông hấp dẫn ngời đọc bởi sự hồn nhiên và lòng nhân ái.

Trong các bài thơ của mình, Phạm Hổ luôn lấy tình bạn làm mục đích, ông vừa giới thiệu cho các em nét đáng yêu, đáng quý của sự vật, hiện tợng quen thuộc trong đời sống hàng ngày, vừa mong muốn các em có hành vi ứng xử phù hợp với chúng. Điều này thể hiện rất rõ qua tập thơ về tình bạn ông đã sáng tác. Tập thơ Những ngời bạn nhỏ cho ta thấy trái tim nhân hậu của con ngời xứ Bình Định này.

Giảng dạy thơ văn nói chung và thơ Phạm Hổ nói riêng trong trờng Tiểu học giúp các em có nhận thức về thế giới khách quan, về những cách ứng xử trong giao tiếp và hành động. Đồng thời khả năng ngôn ngữ và t duy tình cảm của các em cũng đợc nâng lên rõ rệt. Các em biết sống nhân ái và yêu thơng thế giới này hơn... Ngời giáo viên Tiểu học cần chú ý hơn nữa tới thơ Phạm Hổ và việc giảng dạy chúng ở bậc Tiểu học. Bởi vì biết chọn, khéo khai thác những bài thơ này cùng với chơng trình giáo dục giúp các em phát triển toàn diện: “Đức, Trí, Thể, Mĩ” theo mục tiêu giáo dục đề ra.

Trong khóa luận này tôi chỉ mới đề cập đến một số đặc trng nghệ thuật của thơ Phạm Hổ trong những ngời bạn nhỏ. Với khuôn khổ một bài khóa luận, với ý kiến cá nhân thì những vấn đề cần giải quyết chắc hẳn cha toàn vẹn. Xin đợc để các bạn sinh viên khóa sau tiếp tục nghiên cứu.

tài liệu tham khảo

1. Định Hải, Mời lăm năm thơ cho thiếu nhi, Báo văn nghệ số 468/1972 2. Tế Hanh (2000), Đọc thơ Phạm Hổ, NXB. Văn học.

3. Phạm Hổ (1999), Tuyển tập Phạm Hổ, NXB. Văn học. 4. Phạm Hổ (1967), Bạn trong v ờn , NXB. Kim Đồng.

5. Bùi Công Hùng, Nhịp điệu trong thơ thiếu nhi, Tạp chí văn học số 5, 1982.

6. Nguyễn Thế Lịch, Nhịp thơ,Báo “Ngôn ngữ” số 1/ 2004 .

7. Trần Đức Ngôn, Dơng Thu Hơng (1998), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB. Giáo dục.

8. Vân Thanh, Thơ viết cho thiếu nhi buổi đầu những năm 60, Tạp chí văn học, tháng 6/1963.

9. Nhiều tác giả (1995), Thơ chọn với lời bình, tập 1,2 NXB. Giáo dục.

10. Tập thể tác giả (1983), Bàn về văn học thiếu nhi, NXB. Kim Đồng, Hà Nội.

11. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 (2006), NXB. Giáo dục. 12. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 (2006), NXB. Giáo dục.

Một phần của tài liệu nghệ thuật những người bạn nhỏ của phạm hổ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w