6. Phơng pháp nghiên cứu
1.5.2. Giá trị của các biện pháp tu từ
1.5.2.1. Biện pháp tu từ nhân hóa
Nhân hóa ( còn gọi: nhân cách hóa) là một biến thể của ẩn dụ, trong đó ngời ta lấy những từ ngừ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con ngời để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tợng không phải con ngời, nhằm làm cho đối tợng đợc miêu tả trở nên gần gũi dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho ngời nói có khả năng bày tỏ kín đáo tâm t, thái độ của mình.
Nếu chỉ đa thiên nhiên, loài vật vào thơ thì chúng ta không thể thấy hết đ- ợc “cái thần thái” của chúng. Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, Phạm Hổ đã biến thiên nhiên, loài vật thành những con ngời, những ngời bạn xinh xắn có tâm t tình cảm và đời sống riêng khi bớc vào trang thơ của mình.Cho đến một sự vật vô tri vô giác quanh các em cũng có thể trở thành hình ảnh một “con ngời” năng nổ, ngộ nghĩnh, có sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với các em. Đó là trờng hợp của chiếc xe chữa cháy, dới ngòi bút sinh động của nhà thơ Phạm Hổ viết cho các cháu vỡ lòng:
“Mình đỏ nh lửa Bụng chứa nớc đầy Tôi chạy nh bay Hét vang đờng phố Nhà nào bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy
“Có...ngay! Có...ngay!”.” (Xe chữa cháy)
Đây cũng là cách Phạm Hổ “dạy” cho các cháu cái tác phong hăng hái, hoạt bát (hay nh cách nói của các anh thanh niên: cái tác phong “sẵn sàng”) cần phải có ngay từ thuở ấu thơ. Đó là con đờng của thơ ca đến với trẻ em. Nó đến bằng hình ảnh, bằng nhạc điệu, bằng ngôn ngữ nghệ thuật nhuần nhị chứ không đến bằng thứ ngôn ngữ “thuyết lí trừu tợng” khô khan. ấy chính là điểm thành công lớn khi Phạm Hổ sử dụng biện pháp nhân hóa trong thơ ca của mình.
Bao trùm thơ thiếu nhi của Phạm Hổ là tiếng nói của tình yêu thơng. Không vô lí khi ông đã có lần nói trên một diễn đàn quốc tế: “Nhiệm vụ của
thơ là dạy con ngời yêu thơng nhau”. Ông đã thực hiện đợc nhiệm vụ ấy của mình khi mang đến cho các em câu chuyện cảm động của hai chị em nhà bớm: “-Chị ơi vì sao
Hoa hồng lại khóc? -Không phải đâu em Đấy là hạt ngọc Ngời gọi là sơng Sao đêm gửi xuống Tặng cô hoa hồng”
(Bớm em hỏi chị)
Nghệ thuật nhân hóa đã biến những cánh bớm thành những con ngời biết yêu thơng, quan tâm đến bạn bè của mình.
Tuổi thơ gắn với làng quê là gắn với lũy tre làng, với đàn trâu bò sau buổi làm việc lại về nghỉ dới những gốc tre. Bức tranh làng quê đơn sơ ấy lại có cái gì rất phong phú trong thơ Phạm Hổ:
“Tre cho bóng giỡn Trên lng bò vàng Bây giờ tre mệt
Bóng nằm ngủ ngoan.”
(Tre) Đó là sự phong phú của những tình ý nghệ thuật “không nói hết”. Chúng ta đã gặp nhiều lần cái buổi tra thân yêu này ở tất cả các làng quê. Hơn thế, đó là cảnh thân yêu của một tuổi nhỏ mà Phạm Hổ nhìn hộ lại cho các em. Cây tre, chú bò đợc nhân hóa để trở nên gần gũi hơn, sống động hơn, có tâm hồn, có hoạt động nh con ngời. Trẻ thơ mà ngắm cảnh làng quê qua thơ Phạm Hổ hẳn sẽ yêu thơng, gắn bó với quê hơng mình biết bao nhiêu.
Nói về thơ Phạm Hổ trớc hết là thơ viết về thiên nhiên, dù rằng ca ngợi thiên nhiên là một đặc điểm chung của các nhà văn, nhà thơ viết cho nhi đồng. Qua
bức tranh vè thiên nhiên, ngời viết gợi cho các em lòng yêu cuộc sống, yêu bạn bè, yêu đất nớc. Chúng ta đều biết cái đẹp của thiên nhiên vốn là điều ai cũng có thể khẳng định nhng tìm ra, nói lên cho hết đợc vẻ đẹp ấy quả là điều không đơn giản. Phạm Hổ khai thác những nét riêng, hấp dẫn và ngọt ngào của những cây cối quanh bé rất thành công:
“Lá xanh Củ đỏ Lớn nhỏ Bên nhau Đất đội Ngập đầu Nhảy lên Đẹp thật Tên em Cà rốt Củ đỏ Lá xanh.” (Củ cà rốt)
Bằng biện pháp nhân hóa, Phạm Hổ đã miêu tả củ cà rốt giống nh một cậu bé, vừa sống động bởi màu sắc và hình dáng vừa bởi cách tự giới thiệu độc đáo về mình.
Cây bắp cải cũng đợc Phạm Hổ đa vào thơ một cách thật gần gũi: “Bắp cải xanh Xanh mát mắt Lá cải sắp Sắp vòng tròn Búp cải non Nằm ngủ giữa”
(Bắp cải xanh)
Búp cải non đợc nhà thơ nhân hóa trở nên giống với một em bé, đợc bao bọc trong sự thơng yêu. Ngắm nhìn các em nhỏ mới thật đáng yêu.
Còn ai đã từng qua tuổi thơ lại chẳng thấy bóng mình trong bài thơ Ngủ rồi: “Gà mẹ hỏi gà con: -Đã ngủ chua đáy hả? Cả đàn gà nhao nhao: -Ngủ cả rồi đấy ạ!” (Ngủ rồi)
Những con gà mà các em hay ngắm nhìn hàng ngày, đợc nhà thơ Phạm Hổ viết vào thơ ngộ nghĩnh quá, bởi chúng cũng giống các em, rất ngoan ngoãn, lễ phép với ngời lớn, hỏi gì phải đáp nấy.
Còn rất nhiều ngời bạn nhỏ vui tính, ngây thơ, hiếu động mà Phạm Hổ muốn giới thiệu cho các em. Những ngời bạn đó chính là các con vật bé yêu thích nên đợc nhà thơ gọi tên thân mật nh một con ngời, gắn cho chúng những tính cách, suy nghĩ, hoạt động của con ngời.
Ngỗng và vịt cũng biết khuyên bảo nhau học bài nh các bạn nhỏ: “Ngỗng không chịu học
Khoe biết chữ rồi Vịt đa sách ngợc Ngỗng cứ tởng xuôi Cứ giả đọc nhẩm Làm vịt phì cời Vịt khuyên một hồi Ngỗng ơi!Học!Học!” (Ngỗng và vịt)
Trẻ em phải vừa học vừa chơi. Sau những giờ học mệt mỏi các em lại đợc tham gia những trò chơi mình yêu thích. Chúng ta hãy xem hai con vật chó và mèo Chơi ú tim qua thơ của Phạm Hổ:
“Rủ nhau chơi ú tim Giờ đến phiên chó chốn Mèo đảo mắt nhìn quanh Chó nấp đâu giỏi gớm!...
Bỗng kìa chỗ khe tủ Chó để lộ cái đuôi Rón rén mèo đến nơi
òa ! Chộp ngay lng bạn...”
Đọc bài thơ các em đều thấy các con vật đợc nhà thơ nhân hóa trở nên sống động, gần gũi và đáng yêu nh thế nào. Đến với mỗi tác phẩm các em lại phát hiện ra những điều thú vị mới, các em đợc vui với những niềm vui của những ngời bạn nhỏ đặc biệt xung quanh mình.
Bằng cái nhìn kì thú yêu thơng và cách khai thác nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa độc đáo, nhà thơ Phạm Hổ làm cho các em nhìn vào thế giới thân quen bao giờ cũng có điều là lạ. Thật không sai nếu nói nhân hóa là biện pháp nghệ thuật bao trùm trong Những ngời bạn nhỏ.
1.5.2.2. Biện pháp tu từ so sánh
So sánh (còn gọi: so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng.
Trong Những ngời bạn nhỏ, song song với việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, Phạm Hổ còn sử dụng biện pháp tu từ so sánh tạo nên cách tri giác
mới mẻ, hoàn chỉnh về đối tợng bằng những hình ảnh ngày càng trở nên phong phú đậm nét hơn.
Đọc Rong và cá bạn đọc đợc xem một màn vũ kịch với những màu sắc và động tác nhịp nhàng của hai nhân vật rất đặc biệt. Thân rong xanh và đuôi cá đỏ bỗng nhiên xuất hiện khi lá màn sân khấu từ từ kéo lên trong một thời gian không định trớc:
“Có cô rong xanh Đẹp nh tơ nhuộm Giữa hồ nớc trong Nhẹ nhàng uốn lợn Một đàn cá nhỏ Đuôi đỏ lụa hồng Quanh cô rong đẹp Múa làm văn công.”
Cây rong không chỉ đợc nhà thơ nhân hóa trở thành một cô văn công mà còn đợc nhà thơ so sánh “đẹp nh tơ nhuộm”. Đó là vẻ đẹp của màu sắc non xanh, trong mát và dáng hình mềm mại thả trôi theo dòng nớc. Còn những chú cá nhỏ với cái đuôi màu sắc rực rỡ thì ví nh những dải lụa hồng. Không sử dụng từ so sánh nhng cách so sánh chìm này gợi cho ngời đọc thấy đợc cả màu sắc và đờng nét uốn lợn của chúng. Chính tình yêu và sự nhạy cảm trớc thiên nhiên đã giúp Phạm Hổ vẽ lên bức họa xinh đẹp đó cho các em.
Trớc sự phong phú của thiên nhiên, con ngời chúng ta dù giàu tởng tợng đến mấy cũng đều phải lạ lùng, kinh ngạc. Nhất là các em nhỏ vừa mới bắt đầu quá trình nhận thức, tìm hiểu thì càng thấy bỡ ngỡ và thú vị hơn. Sự nhầm lẫn giữa giọt sơng và giọt nớc mắt của hoa hồng có thể xảy ra lắm chứ:
“-Chị ơi vì sao Hoa hồng lại khóc?
-Không phải đâu em Đấy là hạt ngọc Ngời gọi là sơng Sao đêm gửi xuống Tặng cô hoa hồng”
(Bớm em hỏi chị)
Phạm Hổ có cách lí giải sự nhầm lẫn và thắc mắc ấy một cách độc đáo nhờ biện pháp tu từ so sánh. Mặc dù ẩn đi từ so sánh nhng đối tợng so sánh vẫn đợc hiểu. Giọt sơng đợc ví nh những hạt ngọc, qua đó thấy rõ đợc vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết của chúng vào mỗi sớm mai.
Nhà thơ phát hiện những nét giống nhau, chính xác và bất ngờ khi so sánh “bớm bay” với “nhờ gió thổi”. Cách so sánh ấy giúp bạn đọc hình dung đợc chuyển động nhẹ nhàng của những cánh bớm đang dạo chơi bên các khóm hoa:
“Hoa ngẩng cao đầu Suốt ngày không mỏi Bớm bay! Bớm bay! Nh nhờ gió thổi”
(Hoa và bớm)
Đọc Xe chữa cháy bạn đọc thấy rõ nhịp sống khẩn trơng và gấp gáp:
“Mình đỏ nh lửa Bụng chứa nớc đầy Tôi chạy nh bay Hét vang đờng phố”
Màu đỏ của thân xe đợc ví nh màu lửa, đó là màu đỏ rực nóng bỏng đặc trng cho công việc, cũng là màu của sự nhiệt tình. Chiếc xe chữa cháy to lớn ấy tởng chừng nh rất nặng nề với cái bụng đầy nớc nhng khi có nhệm vụ lại
thật nhanh nhẹn và năng nổ. Điều đó đợc diễn đạt hiệu quả qua hình ảnh so sánh “ chạy nh bay “. Bốn dòng thơ với hai lần sử dụng phép so sánh, Phạm Hổ giới thiệu cho các em một chiếc xe chữa cháy đầy đủ cả về hình dáng, màu sắc và tác phong làm việc của nó.
Bằng cách sử dụng các biện pháp tu từ Phạm Hổ đã diễn tả đợc tình cảm, cảm xúc của mình trớc thiên nhiên với ánh nhìn con trẻ. Nhà thơ biết cách biến những thứ tởng nh quá quen thuộc và dễ lãng quên thành những con ngời có tâm hồn, thành những ngời bạn đáng quý, đáng yêu trong thế giới trẻ thơ.
chơng 2: việc giảng dạy thơ phạm hổ trong trờng tiểu học
Thơ Phạm Hổ đợc giới thiệu khá nhiều trong chơng trình Tiếng Việt _ Văn học ở Tiểu học trớc đây. Khi đất nớc bị chia cắt thành hai miền Bắc_Nam, bài thơ “Em yêu Tổ Quốc Việt Nam” của ông đợc truyền tụng và yêu quý
cùng với những bài thơ nh “ Cây dừa” của Nguyễn Xuân Sanh, “Lợm” của Tố Hữu, “Em bé Thừa Thiên” của Huy Cận... Những bài thơ này thể hiện tình cảm yêu thơng, gắn bó, tự hào đối với quê hơng đất nớc của con ngời Việt Nam.
Trong chơng trình Cải cách giáo dục, có nhiều bài thơ của Phạm Hổ đợc các em yêu thích nh “Chú bò tìm bạn”_Tiếng Việt 5 tập 1, đọng lại trong tâm trí và kí ức của các em hình ảnh chú bò con thật thà, hơi ngốc một tí nhng hiền hậu, dễ thơng.
Sau năm 2000, sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học vẫn tuyển chọn một số bài thơ đặc sắc của Phạm Hổ. Tiếng Việt lớp 2 tập 1 có bài “Đàn gà mới nở”, Tiếng Việt 4 tập 1 có bài “Đôi que đan”. Đây là những bài thơ tiêu biểu cho nội dung hay phong cách tình bạn của thơ Phạm Hổ và sự sáng tạo về nghệ thuật của ông.
Trong đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi muốn thiết kế một giáo án giờ dạy chính khóa thơ Phạm Hổ đồng thời cũng mạnh dạn đa ra hình thức sinh hoạt ngoại khóa để mở rộng kién thức cho học sinh về thơ Phạm Hổ.
Về quy trình giảng dạy phân môn Tiếng Việt ở đây tôi xin phép không bàn đến mà thể hiện các bớc thông qua giáo án cụ thể.
2.1. Thiết kế giáo án phân môn tập đọc
giáo án
Môn: Tập đọc
Bài: Đàn gà mới nở _Tiếng Việt 2 tập 1 Ngời thực hiện: Lý Thị Ngọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
-Biết đọc bài với giọng âu yếm, hồn nhiên, vui tơi. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ khó (thong thả, líu ríu, dập dờn)
- Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà mới nở và tình cảm âu yếm, che chở của gà mẹ đối với gà con.
3. Thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng học tập
- Tranh minh họa SGK - Viết sẵn bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Tiết trớc chúng ta học bài gì? HS: Thời gian biểu.
GV: Gọi hai học sinh lên bảng đọc “Thời gian biểu”. HS nhận xét. GV cho điểm.
GV: Ngô Phơng Thảo ghi những việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì? HS: Để làm việc hợp lí, có kế hoạch, đạt hiệu quả và không quên việc. GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2 phút)
GV dán tranh minh họa lên bảng và hỏi: Các em thấy gì qua bức tranh ? HS: Gà mẹ và đàn gà con đi kiếm ăn trong vờn
GV: Đúng rồi ! Bài hôm nay các em sẽ đợc học một bài thơ nói về một vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em, đó là một đàn gà mới nở. Các em sẽ thấy đàn gà đáng yêu nh thế nào, chúng đợc mẹ âu yếm, bảo vệ và chăm sóc ra
sao qua bài thơ “Đàn gà mới nở” của nhà thơ Phạm Hổ trích từ tập thơ “Bạn trong vờn”.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. Thời
gian Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 phút Luyện đọc
Mới nở, líu ríu, lăn tròn, dập dờn, rừng chân. Đàn gà mới nở 1. Luyện đọc - GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc diễn cảm. * GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - GV chú ý theo dõi HS đọc bài và phát hiện lỗi phát âm. -GV hỏi HS từ khó đọc.
- GV phát âm những từ khó đọc. - GV gạch chân tên bài thơ và hỏi: Các em hiểu đàn gà mới nở nghĩa là thế nào? -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. -HS lắng nghe và theo dõi vào SGK.
-HS đọc nối tiếp câu (mỗi HS đọc hai câu cho đến hết bài). -HS: líu ríu chạy sau, lăn tròn, dập dờn, rừng chân. -HS đọc đồng thanh. -HS: Vừa chui ra khỏi vỏ trứng sau những ngày gà mẹ ấp ủ. -HS đọc to trớc lớp.
Lông vàng/ mát dịu/ Mắt đen/ sáng ngời/
ôi!/ Chú gà ơi!/ Ta yêu/ chú lắm!//
Mẹ dang đôi cánh/ Con biến vào trong/ Mẹ ngẩng đầutrông/ Bọn diều,/ bọnquạ.//
-GV: Bài thơ có bao nhiêu khổ ?
-GV: Mỗi khổ có mấy câu và mỗi câu có mấy tiếng? * GV hớng dẫn HS đọc từng khổ thơ. -GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1. - GV đọc khổ 1. -GV gọi 1 HS lên bảng ngắt nhịp. -GV gọi HS nhận xét bạn, GV nhận xét. -GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh khổ 1. -GV hỏi HS đọc khổ1 với giọng nh thế nào ? -GV gọi 1 HS đọc khổ 2. -GV hỏi HS cách ngắt nhịp khổ 2. -HS: 5 khổ. -HS: Mỗi khổ có 4 câu và mỗi câu có 4 tiếng. -HS quan sát -HS lắng nghe.