Quy trình lắp ráp và hàn phân đoạn phẳn g, phân đoạn cong ( khối)

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty đóng tàu (Trang 47 - 50)

7. gia công lắp ráp và hàn chi tiết, cụm chi tiết liên khớp 1 Cơ sở , cách gia công tấm thép cong của vỏ bao thân tàu

7.5 Quy trình lắp ráp và hàn phân đoạn phẳn g, phân đoạn cong ( khối)

* Phân đoạn phẳng

Phân đoạn phẳng bao gồm cụm chi tiết tấm và các cơ cấu. Các phân đoạn phẳng tiêu biểu nhất là phân đoạn vách ngang, vách dọc, phân đoạn mạn, phân đoạn boong, phân đoạn đáy đơn đối với tàu đáy bằng.

Phân đoạn có thể là phân đoạn phẳng nếu tôn là phẳng và có thể là phân đoạn cong nếu tôn cong.

Quy trình gia công lắp ráp phân đoạn phẳng nh sau:

32 2

14 4

1. Gia công và lắp ráp cụm chi tiết tấm phẳng.

2. Vạch dấu vị trí các cơ cấu dọc và ngang trên tấm phẳng. Khi vạch dấu cần chú ý: Các đờng vạch dấu là các đờng lý thuyết. Vạch dấu đờng bao của phân đoạn, vạch dấu đờng kiểm tra và vạch dấu các vị trí của một số thiết bị, đờng ống, v.v...

3. Lắp ráp và hàn đính các cơ cấu nhóm I, tức là các cơ cấu chính, có số lợng lớn. Ví dụ đối với phân đoạn vách là nẹp đứng, đối với phân đoạn mạn là sờn và với phân đoạn boong là xà ngang boong. Khi lắp ráp cần sử dụng các thiết bị để ép cơ cấu sát với tôn.

4. Lắp ráp và hàn đính các cơ cấu nhóm II, tức là các cơ cấu khoẻ có số lợng ít. Ví dụ nh sống vách, sống dọc mạn hay sống dọc boong. Hàn đính các cơ cấu nhóm I với cơ cấu nhóm II.

5. Hàn chính thức các cơ cấu với nhau. Nếu có các mà gắn giữa cơ cấu khoẻ với các cơ cấu thờng thì ta hàn chính thức luôn.

6. Hàn chính thức cơ cấu với tôn phẳng. Khi hàn ta phải hàn từ giữa ra bốn phía và nên hàn dứt điểm trên từng ô một( hình ). Phần gân cuối đờng viền bao phân đoạn ta để lại một đoạn dài 100 ữ 150 mm cha hàn cơ cấu với tôn phẳng.

Bớc1 Bớc 2 Bớc 3

1

2

3

Rải và hàn tôn Lắp cơ cấu nhóm I Lắp cơ cấu nhóm II

Hình 7.6 Thứ tự lắp ráp phân đoạn vách

7. Cắt bỏ các phần thừa ngoài đờng lấy dấu bao phân đoạn

8. Kiểm tra: Kiểm tra kín nứơc của các đờng hàn tôn bao, kiểm tra vị trí, kích thứơc và các mối hàn cơ cấu, kiểm tra độ biến dạng của phân đoạn.

9. Vận chuyển phân đoạn đến khu vực lắp ráp tiếp theo. Việc hàn các cơ cấu với tôn bao phải theo đúng quy định của nhà thiết kế ,có thể hàn liên tục hai phía có thể hàn gián đoạn, so le tuỳ thuộc vào chỉ dẫn của bản vẽ.

* Phân đoạn khối

Phân đoạn khối đợc lắp ráp từ các phân đoạn phẳng và các cụm chi tiết. Nếu áp dụng phơng pháp lắp ráp thân tàu trên triền bằng phơng pháp phân đoạn thì khối l- ợng phân đoạn khối phải gia công là rất lớn. Các phân đoạn khối có kích thớc và

trọng lợng thờng lớn hơn nhiều so với các phân đoạn phẳng. Các phân đoạn khối th- ờng đợc lắp ráp là phân đoạn đáy đôi, phân đoạn phía đuôi tàu, mũi tàu.

VD : Quy trình lắp ráp và hàn phân đoạn đáy đôi

Phân đoạn đáy đôi bao gồm cụm tấm tôn bao đáy ngoài, đáy trong và các cơ cấu nh đà ngang đáy, sống chính, sống phụ đáy, v.v...

Trình tự nh sau:

+ Lắp ráp và hàn cụm tấm phẳng của tôn đáy trên( theo phơng pháp lắp úp).

+ Lấy dấu vị trí của sống chính, sống phụ đáy và các đà ngang đáy. Các đờng lấy dấu đều là các đờng lý thuyết. Lấy dấu đờng bao của tôn đáy trên. Nếu sống hông là sống nằm thì đờng bao đó sẽ đợc hàn với tôn hông tàu.

+ Lắp ráp và hàn đính sống chính lên tôn đáy trên. Khi lắp đặt cần kiểm tra góc vuông giữa sống chính và tôn đáy trên, kiểm tra các đờng vạch dấu trên sống chính và đờng vạch dấu trên tôn đáy trên( đờng vạch dấu vị trí của các đà ngang). Hàn đính sống chính với tôn đáy trên( hàn so le).

+ Lắp ráp và hàn đính các đà ngang đáy trên tôn đáy trên. Cũng cần kiểm tra tơng tự nh trên, sau đó tiến hành hàn đính đà ngang đáy với tôn đáy trên.

+ Lắp ráp và hàn đính các đoạn sống phụ đáy với tôn đáy trên.

Tất cả các cơ cấu tấm nh sống chính, đà ngang đáy, sống phụ đáy đã đợc gia công chính xác dựa vào các bớc khai triển trên sàn phóng dạng. Khi lắp ráp chúng trên tôn đáy trên nếu chúng không ăn khớp với nhau thì ta phải tìm nguyên nhân và sửa chữa kịp thời.

+ Sau khi đã kiểm tra và thấy đạt yêu cầu, ta tiến hành hàn chính thức theo thứ tự: Hàn mối nối giữa các cơ cấu với nhau( hàn đứng) sau đó mới hàn các cơ cấu với tôn đáy trên( hàn bằng).

Phơng pháp hàn là hàn lần lợt theo ô từ giữa ra bốn phía.

+ Tiến hành lắp ráp các tấm tôn đáy ngoài. Trớc hết phải lắp tấm tôn ở giải tôn sống nằm. Cần ép cho tôn sát với tôn sống chính và các đà ngang đáy rồi mới hàn đính.

Sau khi đã hàn đính tấm tôn sống nằm ta tiếp tục lắp hai rải tôn hông ở hai phía mạn. Lắp ráp hai tấm này trứơc vì khu vực này có chiều cao không gian bị hạn chế. Khi lắp ráp và hàn ngời công nhân tiến hành dễ dàng hơn, khi hàn sẽ thoáng hơn. Do đó chất lợng lắp ráp và hàn sẽ tốt hơn.

Tiếp theo ta lắp ráp các dải tôn kề bên tôn hông cho đến khi ghép nối với tôn sống nằm.

Các mối hàn đính giữa tôn đáy dới với các cơ cấu cũng phải theo nguyên tắc: Chiều dài mối hàn đính: 30 ữ 40 mm.

Khoảng cách các mối hàn đính: ≈ 300 mm

+ Dũi mép hàn đối với các tám tôn đáy dới và tiến hành chính thức các mối nối tôn đáy ngoài bằng phơng pháp hàn tự động hoặc bán tự động, nếu không có điều

kiện thì hàn thủ công. Khi hàn thủ công thì hàn theo chiều từ giữa ra và theo phơng pháp hàn đuổi. Khi hàn tôn đáy dới ta cũng để một đoạn gần đờng bao phân đoạn không hàn.

+ Cẩu lật phân đoạn khối để phần tôn đáy ngoài phía dới và tôn đáy trong lên trên. Khoét các lỗ cửa tu đầm. Nếu trong thiết kế không có cửa tu đầm ở phân đoạn này thì ta cũng phải khoét để ngời thợ vào hàn phía trong, sau đó lắp lại.

+ Tiến hành hàn chính thức tôn đáy dới với các cơ cấu theo yêu cầu của thiết kế. Khi hàn trong hầm phải có quạt thông gió và phải có ngời trực an toàn.

+ Cuối cùng là công tác kiểm tra nghiệm thu phân đoạn.

Trên đây là toàn bộ nội dung báo cáo của em về đợt thực tập 6 tuần tại Nhà máy đóng tàu Bến Kiền. Tuy nhiên thời gian thực tập tại Nhà máy quá ngắn và vốn kiến thức còn hạn hẹp em rất mong bổ sung và chỉ bảo của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty đóng tàu (Trang 47 - 50)

w