Hệ thống thiết bị hạ thuỷ của nhà máy 4.1) Âu tàu:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty đóng tàu (Trang 25 - 40)

4.1) Âu tàu:

Âu tàu thuộc phân xởng âu đà quản lí.

_ Âu chìm có kích thớc :-1,9m x 25m x 97m.

Cửa âu rộng 14,8m, đợc làm kín bằng gioăng cao su.Trên cửa âu có 6 van nớc (hình vẽ):4 van lớn là các van để tháo nớc vào âu, 2 van nhỏ là các van đánh chìm cửa âu .

Phía bắc của âu bố trí trạm bơm có 6 bơm trục đứng hút đồng thời để hút khô nớc trong âu, công suất 1400m3/h.

_ Trong lòng âu có thể chứa tàu rộng 14 m dài 90m hoặc có thể kê đợc 2 tàu có kích thớc rộng 9m x 72m, trọng tải 1000T tiến hành sửa chữa đồng thời.

Âu có khả năng cho phép đóng đợc tàu cỡ 5000T. _ Nguyên lí hoạt động:

Để đa tàu vào trong âu để sửa chữa (giả sử âu đang khô) ngời ta tháo nớc ở trong cửa âu ra bằng cách mở hai van nhỏ, sau đó mở hai van lớn để đa nớc từ sông vào trong âu đến khi mức nớc trong âu cân bằng với mực nớc ngoài sông thì cửa âu nổi lên, kéo cửa âu ra và đa tàu vào âu tại vị trí đã định.

Sau khi đa tàu vào âu và điều chỉnh tàu vào đúng vị trí đã căn kê ngời ta đa cửa âu vào vị trí cũ,khoá bốn van lớn lại , tháo hai van nhỏ đánh chìm cửa âu, sau đó bơm hết nớc trong âu ra.

_ Cơ sở và quy cách đặt các đế kê :

Các đế kê phải đợc bố trí tại các cơ cấu khoẻ theo kết cấu dọc và kết cấu ngang của tàu dựa trên tuyến hình tàu và bản vẽ kết cấu.

4.2)Triền đà:

a) Triền ngang :Triền ngang là khu vực chuyển tiếp giữa sân tổng lắp và âu

tàu,có diện tích 97m x 60m =5820m2, có nền bê tông cứng, lắp đặt hệ thống xe goòng và đờng ray phục vụ hạ thuỷ tàu.Triền nghiêng theo tỉ lệ 1/10.

Hình 4.2 Triền đà ngang

Kích thớc 1 xe goòng bằng:

Chiều dài : L = 7 m

Chiều rộng goòng : B = 7.8 m Chiều cao goòng : H = 0,6 m Trọng lợng 1 Goòng : G = 25 T

Kích thớc 1 xe goòng nghiêng:

Chiều dài : L = 7 m

Chiều rộng goòng : B = 9,0 m Chiều cao goòng : H = 1,5 m Trọng lợng 1 Goòng : G = 40 T

Triền ngang phục vụ hạ thuỷ các tàu có trọng tải cỡ 5000T.Tàu đợc tổng lắp trên goòng bằng tại sân tổng lắp,để hạ thuỷ tàu ngời ta tháo nớc vào âu ở mức quy định.Dùng hệ thống tời kéo goòng bằng và tàu ra phía triền ,khi goòng bằng đã nằm trên goòng nghiêng tại vị trí hợp lí thì cố định hai xe goòng với nhau.Sau khi đã kiểm tra ,thả tời để hai xe goòng từ từ đi xuống nớc .

Quy trình hạ thuỷ tàu bằng xe goòng bằng và goòng nghiêng (hạ thuỷ

ngang)cụ thể nh sau:

)Các công việc chuẩn bị :

*) Triền, đ ờng ray, thanh giằng, hố thế :

- Vệ sinh toàn bộ sân thao tác do phân xởng âu đà thực hiện. - Vệ sinh bùn đất khu vực cuối triền nghiêng.

- Kiểm tra toàn bộ các hố thế, thanh giằng giữ các búp puly, giữ goòng nghiêng.

- Kiểm tra bảo dỡng hệ thống xe goòng bằng, goòng nghiêng và hệ thống búp puly.

- Kiểm tra bảo dỡng toàn bộ tăng đơ giữ goòng . - Kiểm tra thử tời, thử phanh .

- Kiểm tra toàn bộ cáp

*) Công việc ở tàu :

Các công việc cần phải hoàn chỉnh trớc khi hạ thuỷ tàu:

- Lắp ráp hoàn chỉnh hệ thống chằng buộc gồm : cột bích, lỗ luồn dây, sô ma hớng cáp loại 3 con lăn, loại 2 con lăn.

- Lắp hoàn chỉnh kẽm chống ăn mòn

- Siêu âm toàn bộ đờng hàn tôn vỏ, sử lý khuyết tật đờng hàn, các điểm rỗ tôn vỏ trong và ngoài tàu

- Chụp Xray đờng hàn tôn vỏ

- Thử kín hoàn chỉnh các két toàn tàu và lắp hoàn chỉnh nút xả két - Lắp ráp hoàn chỉnh cửa nặng, nhẹ bằng thép

- Lắp hoàn chỉnh hệ cửa sổ.

- Lắp hoàn chỉnh hệ lan can tay vịn.

- Lắp hoàn chỉnh ống xuống neo, ống xuống xích, tời neo, neo+ xích neo. - Lắp ráp hoàn chỉnh hệ trục chân vịt .

- Thử kín hệ trục .

- Lắp ráp hoàn chỉnh hệ lái . - Thử kín hệ lái.

- Lắp hoàn chỉnh hệ van thông biển.

- Thử kín áp lực hộp van .

- Lắp hoàn chỉnh ăng ten đo sâu, thử kín.

- Lắp hoàn chỉnh ăng ten máy đo tốc độ và thử kín. - Lắp hoàn chỉnh hệ hút khô - dằn.

- Cố định máy chính, các thiết bị cha lắp hoàn chỉnh vào kết cấu thân tàu. - Sơn hoàn chỉnh vỏ tàu phần ngâm nớc theo quy trình sơn.

- Chuyển vị trí đế kê.

- Sơn hoàn chỉnh vị trí đế kê theo quy trình sơn. - Sơn hoàn chỉnh két dằn mũi theo quy trình sơn.

- Kẻ chữ, kẻ đờng mớn nớc, vòng tròn đăng kiểm, số thớc nớc, tên tàu , trang trí toàn bộ bên ngoài tàu.

- Đăng kiểm, khách hàng kiểm tra lập biên bản nghiệm thu toàn bộ các công việc trên và biên bản hạ thuỷ trớc khi hạ thuỷ .

*) Các công việc khác :

- Kiểm tra, sử lý đảm bảo sự chịu đựng lực đồng đều của đế kê toàn tàu. - Chuẩn bị dây, cờ hàng hải, quốc kỳ.

- Chuẩn bị xe cẩu phục vụ

- Chuẩn bị cáp chằng buộc, đệm chống va. - Chuẩn bị cáp kéo.

- Chuẩn bị phơng án chiếu sáng khu vực kéo và hạ thuỷ tàu .

- Chuẩn bị máy phát đề phòng mất điện .

) Các b ớc thực hiện kéo tàu ra goòng nghiêng :

1. Cắt toàn bộ cột định vị goòng bằng với ray, goòng bằng với tàu

2. Định vị hệ thống goòng nghiêng bằng hệ thống thanh gìăng, tăng đơ và các nêm gỗ.

3. Tháo các đế kê ở hai bên hông tàu với sân thao tác. 4. Đi cáp theo sơ đồ kéo tàu.

5. Thử cáp để kiểm tra sự làm việc của hệ thống puly, tời và nới trùng cáp sau khi kiểm tra .

6. Tổng kiểm tra toàn bộ các công việc ở trên tàu và công việc chuẩn bị kéo tàu .

7. Kéo tàu ra goòng nghiêng theo hiệu lệnh chỉ huy, trong quá trình kéo kiểm tra toàn bộ đế kê và nêm kịp thời những đế kê bị nới lỏng .

8. Cố định goòng bằng với goòng nghiêng .

9. Nêm lại toàn bộ đế kê toàn tàu với goòng bằng . 10. Treo cờ hàng hải và quốc kỳ + băng giôn trên tàu .

)Các b ớc thực hiện hạ thuỷ tàu :

1 . Kiểm tra lại sự chịu lực đồng đều của hệ thống thanh giằng, tăng đơ giữ goòng nghiêng, giữ cụm búp puly .

2. Đi cáp theo sơ đồ hạ thuỷ tàu .

3. Cô thử cáp để kiểm tra sự làm việc của hệ thống puly, tời và nới trùng cáp sau khi kiểm tra .

4. Giữ mức nớc trong âu để chạm đáy tàu tuỳ thuộc vào chiều cao tàu.

5.Căng cáp hạ thuỷ, tháo nêm chèn và hệ thống thanh giằng giữ goòng nghiêng theo tuần tự :

- Tháo nêm chèn goòng trớc từ giữa ra hai đầu sau đó tháo thanh giằng giữ goòng nghiêng từ giữa ra hai đầu goòng.

6. Phát lệnh hạ thuỷ.

7. Vận hành tời hạ thuỷ theo hiệu lệnh . Trong quá trình hạ thuỷ thực hiện :

- Kiểm tra mức nớc trong âu .

- Thờng xuyên kiểm tra và nêm chặt các đế kê bị nới lỏng . - Trực máy phát.

- Trực dây phục vụ trên bờ.

- Khi goòng nghiêng tới cuối đờng ray thì dừng lại, chờ nớc, để tàu nổi

- Kiểm tra kín nớc vỏ tàu, hệ trục chân vịt, hệ lái, hệ van thông biển, hầm ăng ten đo sâu, hầm ăng ten đo tốc độ.

-Khi tàu nổi, kéo tàu ra vị trí ở cầu cảng.

Với phơng pháp hạ thuỷ ngang, tàu xuống nớc theo phơng ngang và tiếp nớc đều do đó an toàn,tránh đợc sự cố lật và xoay tàu,tuy nhiên cần có hệ thống dây tời đảm bảo an toàn . . .

b) Triền dọc:

Hình 4.3 Triền dọc

Khu vực đà dọc mới đợc đầu t xây dựng với quy mô lớn cho phép đóng tàu trên 10000DWT.

Đờng đà có tổng chiều dài : Lmax=194m Chiều rộng đà tàu : B =30m Chiều rộng giữa hai tâm đờng trợt : B =7,5m Độ dốc đờng trợt : i =1/19 Chiều rộng mặt đờng trợt : b =1m.

*)Phơng án chung căn kê hạ thuỷ tàu ( phơng pháp hạ thuỷ dọc ):

-Tàu đợc căn kê trên các đế kê tháo nhanh trong quá trình tổng lắp.Các đế kê tháo nhanh sẽ đợc tháo theo các bớc của quy trình.

-Vị trí các đế kê, chiều cao đợc thể hiện trên bản vẽ tổng lắp tàu.

-Trớc khi hạ thuỷ, máng trợt đợc đặt lên đà trợt.Giữa máng trợt và đà trợt đợc phết các lớp bôi trơn hỗn hợp chịu áp lực với thành phần cụ thể.

-Nêm chèn toàn bộ máng trợt với vỏ tàu. -Lắp các cơ cấu hãm đà .

-Toàn bộ khối [ tàu + máng trợt + dầm đỡ,xe đỡ] đợc giữ trên triền nghiêng bằng bốn bộ hãm đà trớc thời điểm hạ thuỷ.

-Các bộ hãm đà đợc bỏ liên kết (cắt dây chằng) để hạ thuỷ theo hiệu lệnh.

-Tàu xuống nớc đợc hãm bằng hệ thống dây chằng máng trợt và neo hãm dự phòng (nếu cần).

ụ nổi đợc cấu tạo từ một hoặc nhiều phao nổi , có mặt boong phẳng và các phao mạn cao,đảm bảo sức bền dọc và ổn định của ụ.

Thông thờng có hai loại ụ :

ụ không đối xứng dạng chữ L ụ đối xứng dạng chữ U.

.Trong đóng tàu cũng có thể dùng ụ nổi để đa tàu xuống nớc một cách rất đơn giản .Tàu sau khi đợc đóng trên bờ xong nhờ các xe lăn vận chuyển đa dọc theo đờng ray lên các ụ nổi chữ L có dạng răng lợc, Hoặc lên các ụ chữ U, khi tàu đẵ nằm trên ụ , ụ đợc kéo ra xa bờ sau đó đợc đánh chìm cho tới khi tàu đợc nổi tự do trên mặt nớc .Con tàu đợc kéo ra xa khỏi ụ và đa đến lắp đặt trang thiết bị .

5 :Các phơng pháp làm sạch vỏ tàu,sơn tàu: 5.1Các phơng pháp làm sạch vỏ tàu : 2 phơng pháp

-Thủ công:Dùng bàn chải sắt

-Cơ giới:Dùng máy phun cát, bàn chải điện *) Phơng pháp cơ học

Phơng pháp thủ công bằng dụng cụ cầm tay .Phơng pháp này không đảm bảo yêu cầu đánh sạch ngoài ra còn làm bề mặt kim loại bị sớc và hiệu suất lao động thấp. Phơng pháp phun cát:

Hình 4.4 Sơ đồ cấu tạo máy phun cát 1.Bình lọc 12:Cần đạp 11:Bầu chúa 10:Cửa 7,8,9:ống dẫn khí 6.Van nuớc 4,5:Bình cát 2,3:Nấm Cát ra Khí vào 8 10 4 2 7 5 3 12 11 9 6 1

+ Nguyên lý hoạt động : Cát cho qua bình lọc 1, lọc hết hơi nớc trong cát. Khí khô đi ra khỏi bình, hơi nớc rơi xuống đáy bình, theo van xả khí 6 ra ngoài.Khí theo các ống dẫn 7,8,9, đi vào máy.Qua ống 7, khí đẩy nấm 2 đi lên, đóng cửa vào.Cát trên máy rơi xuống tầng dới. Đầy tầng dới, thì nấm 3 đi lên, đóng cửa 10.Dòng cát rơi tự do xuống bầu chứa 11, nhờ dòng khí nén qua ống 9 đẩy cát phun ra ngoài qua một miệng phun đờng kính từ 8-9 mm. Cần 12 điều chỉnh lợng cát phun ra. Dới áp suất 4-5 atm ,cát phun lên bề mặt kim loại ,nhờ lực va đập của các hạt cát ,vỏ tàu đợc đánh sạch.

*) Yêu cầu :

+ Khi phun, cần phải có một ngời trực máy. Khi hết cát, khoá van trên đờng ống 7 và 8, cho nấm 2 và 3 đi xuống, cát tiếp tục đợc rót vào máy.

+ Lợng cát phun ra phải liên tục.

+ Phải làm đều tay, không đợc ngắt quãng hoặc dừng lại quá lâu một chỗ và không nên phun lại chỗ đã phun sạch.

+ Góc phun cát từ 450-600 và khoảng cách từ miệng phun tới nguyên liệu nên đặt từ 12-15 cm là tốt nhất .

5.2 Sơn tàu :

Đối với các tàu đóng mới yêu cầu trớc khi đem tôn đi ra công chi tiết phải làm sạch và sơn một lớp sơn lót bảo vệ.

Sau khi lắp tổng đoạn cần sơn lớp sơn chống gỉ đầu tiên

Sau khi lắp tổng đoạn sẽ sơn tiếp lớp sơn chống gỉ thứ hai (số nớc sơn phụ thuộc yêu cầu của hãng sơn).

Sau đó là các lớp sơn bảo vệ cho các phần nổi trên mặt nớc và sơn chống hà cho phần chìm dới nớc.

Cuối cùng là sơn trang trí.

Quy trình thi công sơn chuẩn bị hạ thuỷ cụ thể nh sau: *. Chuẩn bị:

Tẩy dầu mỡ bằng dung môi thích hợp ( nếu có )

Làm sạch bề mặt tôn, phơng pháp phun cát đạt tiêu chuẩn Sa2.5 . Phần trong ca bin tầng I, trong lầu lái, các phụ kiện trên boong và cầu thang bằng các phơng pháp đạt tiêu chuẩn St 3.0.

Mài nhẵn các ba via, gờ sắc trên bề mặt tôn và các đờng hàn.

Bề mặt tôn trớc khi sơn phải khô, sạch, không bụi bẩn nhiễm muối hoặc các chất bám dính khác.

Không để cát bụi, dầu mỡ hoặc nớc bẩn vào bề mặt sơn khi còn ớt.

Không đợc dùng dung môi trong trờng hợp đặc biệt với tỷ lệ ( theo chỉ định thông số kỹ thuật của từng loại sơn)

Điều kiện sơn : độ ẩm không khí không quá 85%. Nhiệt độ bề mặt tôn thép cao hơn điểm sơng tối thiểu 30C để tránh trờng hợp bị cháy, nổ.

Các công nhân làm việc phải trang bị các dụng cụ đảm bảo an toàn lao động phòng chống các bệnh nghề nghiệp do sơn

* . Qui trình thi công sơn :

Sau khi hoàn tất công việc nêu trên quá trình sơn tiến hành theo nhiều bớc, thông thờng mỗi mặt của tấm tôn đợc sơn phủ 3  4 lần sơn ( sơn chống gỉ sơn chống hà, sơn phủ ). Mỗi một lớp có độ dày màng sơn khác nhau cũng nh thời gian tiến hành sơn lớp tiếp nhau. Sự khác nhau này phụ thuộc vào vị trí các cơ cấu.

+ Phơng pháp chủ yếu để làm sạch vỏ bao tàu la phun cát +Yêu cầu về sơn tàu

- Chuẩn bị sơn:

Tẩy dầu mỡ bằng dung môi thích hợp ( nếu có )

Làm sạch bề mặt tôn, phơng pháp phun cát đạt tiêu chuẩn Mài nhẵn các ba via, gờ sắc trên bề mặt tôn và các đờng hàn.

Bề mặt tôn trớc khi sơn phải khô, sạch, không bụi bẩn nhiễm muối hoặc các chất bám dính khác.

Không để cát bụi, dầu mỡ hoặc nớc bẩn vào bề mặt sơn khi còn ớt.

Không đợc dùng dung môi trong trờng hợp đặc biệt với tỷ lệ ( theo chỉ định thông số kỹ thuật của từng loại sơn)

Điều kiện sơn : độ ẩm không khí không quá 85%. Nhiệt độ bề mặt tôn thép cao hơn điểm sơng tối thiểu 30C để tránh trờng hợp bị cháy, nổ.

Các công nhân làm việc phải trang bị các dụng cụ đảm bảo an toàn lao động phòng chống các bệnh nghề nghiệp do sơn

- Thi công sơn:

Sau khi hoàn tất công việc nêu trên quá trình sơn tiến hành theo nhiều bớc, thông thờng mỗi mặt của tấm tôn đợc sơn phủ 3  4 lần sơn ( sơn chống gỉ sơn chống hà, sơn phủ ). Mỗi một lớp có độ dày màng sơn khác nhau cũng nh thời gian tiến hành sơn lớp tiếp nhau. Sự khác nhau này phụ thuộc vào vị trí các cơ cấu.

Cụ thể nh sau:

Chú ý : Thời gian hạ thuỷ sau khi sơn lớp sơn chống hà cuối cùng ở t = 300C là 13 h.

STT Đơn vị sơn Loại sơn Độ dày màng sơn Tgian sơn lớp tiếp theo ( ở t= 300C) Dung môi

Ướt Khô Min Max

1 Sơn lót cho phần phun cát Sơn lót phân xởng Epoxy 104 25 10 h 90 ngày BISCON Sơn chống gỉ Epoxy 207 120 11h 2 ngày BISCON Sơn lớp trung gian 125 40 8 h 7 ngày RAVAX Sơn chống hà 100 50 6h 5 ngày RAVAX Sơn chống hà 100 50 13h 5 ngày RAVAX

3

Từ đờng nớc đến hết mép boong chính

Sơn chống gỉ Epoxy 263 150 10h 7 ngày BISCON

Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5 h 5 ngày RAVAX Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 7 ngày BISCON Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 5 ngày BISCON

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty đóng tàu (Trang 25 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w