Về công tác tổ chức thực hiện.

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá dn nhà nước (Trang 31 - 32)

Cùng với việc khẩn trơng đổi mới một số cơ chế chính sách nhất là cơ chế tài chính liên quan đến cổ phần hoá DN nhà nớc , chính phủ đã và đang triển khai các biện pháp chủ yếu sau đây :

1. Tổ chức chỉ đạo, quyết định phê duyệt danh sách các DN cổ phần hoá và tập trung chỉ đạo các đơn vị trong diện CPH. Đồng thời hớng dẫn cổ phần hoá cho các Bộ, các địa phơng khác nhằm triển khai đồng đều trong cả nớc. Đẩy mạnh hoạt động của Quỹ hộ trợ sắp xếp DN nhà nớc mà trọng tâm là hỗ trợ sắp xếp việc làm bằng các nguồn vốn trích từ vốn bán cổ phần, vốn hỗ trợ của ngân sách và huy động của nớc ngoài.

2. Lựa chọn DN nhà nớc và loại hình công ty cổ phần .

Cổ phần hoá là chuyển sở hữu nhà nớc vào tay cổ đông thuộc các thành phần kinh tế . Quá trình này đụng chạm đến vấn đề mấu chốt trong kinh tế đó là sở hữu. Từ đó đặt ra hai vấn đề :

+ Chuyển toàn bộ hay chỉ chuyển một bộ phận DN nhà nớc thì là bộ phận nào? + Tổ chức công ty cổ phần nh thế nào để phát huy đợc u thế của hình thức này, đồng thời nâng cao đợc hiệu quả sản xuất .

Việc lựa chọn DN nhà nớc để cổ phần hoá phụ thuộc vào quan niệm cộng với xu hớng về vai trò của DN nhà nớc trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Quan niệm bắt nguồn từ mục tiêu kinh tế, chính trị đợc lựa chọn, trình độ phát triển của nền kinh tế, truyền thống và hoàn cảnh lịch sử của mỗi quốc gia khi tiến hành cổ phần hoá .

Việc chuyển DN nhà nớc thành công ty cổ phần không phải là mục đích tự thân mà xuất phát từ mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội do nhà nớc lựa chọn. Tuy nhiên hiện nay, giải pháp chuyển DNNN sang công ty cổ phần ở một số DN trớc hết là vì mục tiêu lợi nhuận .Với mục tiêu cổ phần hoá hiện nay , cần chủ trơng cổ phần hoá DNNN theo hớng chuyển nhợng một phần quyền sở hữu nhà nớc sang các thành phần kinh tế khác.Trờng hợp nhà nớc ít cần can thiệp đến có thể chuyển sang công ty cổ phần mà trong đó vốn nhà nớc ít hoặc thậm chí không tham gia .

3. Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi về cổ phần hoá . Kinh nghiệm cho thấy muốn kinh tế phát triển năng động có hiệu quả trớc hết phải có chiến lợc con ngời. Cần có một đội ngũ các nhà kinh doanh năng lực tốt, đó là những ngời điều hành các doanh nghiệp có hiệu quả đồng thời luôn nắm bắt đựoc tình hình, các cơ hội mới và xu hớng của nền kinh tế .

4. Nhà nớc cần có các chính sách hỗ trợ về tài chính nh miễn thuế lợi tức , thuế thu nhập trong thời gian đầu của các DN cổ phần để kích thích các thành phần kinh tế tham gia mua cổ phiếu .Trờng hợp những DN không đủ điều kiện hởng u đãi theo quy định của Luật khuyến khích đầu t trong nớc thì đợc giảm 50% thuế lợi tức (Thuế thu nhập DN) trong 2 năm liên tiếp từ sau khi chuyển sang CPH, theo Luật công ty. Các DN đó đợc duy trì và phát triển quỹ phúc lợi dới dạng hiện vật, các chơng trình văn hoá, câu lạc bộ , nhà điều dỡng để đảm bảo phúc lợi cho ngời lao động trong công ty cổ phần . Những tài sản này thuộc sở hữu tập thể ngời lao động do công ty cổ phần quản lí với sự tham gia của tổ chức Công đoàn .

Thực tế tiến hành cổ phần hoá DN nhà nớc cho thấy những u tiên trên là hợp lí, là phù hợp với thực tiễn của công tác cổ phần hoá và đợc sự đồng tình của các DN .

5. Nhà nớc cần có sự giúp đỡ đối với cán bộ công nhân viên để có đủ khả năng mua cổ phần ở các DN tiến hành cổ phần hoá , nh cho vay tín dụng với lãi suất thấp, thời hạn dài. Tơng tự nh nhà nớc cho nông dân vay vốn để sản xuất. Đây là một kinh nghiệm tốt mà nhiều nớc trên thế giới đã thực hiện trong quá trình cổ phần hoá các DN

6. Định giá cổ phiếu và mức độ bán cổ phần, cổ phiếu. Chế độ tài chính thống nhất ghi mẫu in ấn và cung cấp tờ cổ phiếu chậm nhất trong vòng 30 ngày kể từ khi kết thúc thời hạn phát hành của doanh nghệp cổ phần hoá . Các cơ quan tài chính phổ biến hớng dẫn các công ty cổ phần thực hiện .

7. Tạo ra sân chơi bình đẳng giữa DN nhà nớc và công ty cổ phần về những điều kiện hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó nhà nớc cần phải tạo ra sự bình đẳng giữa các khu vực kinh tế giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài . Đồng thời , cần xoá bỏ chế độ bao cấp cho khu vực kinh tế quốc doanh .

Một phần của tài liệu một số biện pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá dn nhà nước (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w