TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đậu nành năng suất 5 triệu lítnăm (Trang 112)

7.4.1. Chi phí vận hành

7.4.1.1. Chi phí nguyên vật liệu

Để sản xuất được 1000l sữa đậu nành thành phẩm cần: 60,16 (kg) đậu nành hạt, 92,55(kg) đường, 82,27 CMC, 0,41 Kali sorbat, 6,03 Sodium bicarbonate.

Đơn giá: 1 kg đậu nành hạt:13500 (đồng) 1kg đường RE: 17000 (đồng) 1kg CMC:110000 (đồng) 1kg Sodium bicarbonate: 110000 (đồng) 1kg kali sorbat :103000 (đồng) • Bao bì - Bao bì hộp 200ml, 1ngày cần 40000 x 3 =120000 (hộp)

Một năm lượng bao bì hộp giấy cần: 120000 x 240 =28800000 (hộp) Tổng chi phí cho bao bì 1 năm là: 28800 (triệu đồng)

Bảng 7.5. Chi phí nguyên liệu chính 1 năm Các loại chi phí Số lượng

(đvt/năm) Đơn giá

Thành tiền (triệu/năm) Đậu nành hạt 346521,60 kg 13500 đồng/ kg 4678,04 Đường RE 533088 kg 17000 đồng/ kg 9062,50 CMC 4723,20 kg 110000 đồng /kg 519,55 Sodium bicarbonate 14086,66 kg 110000 đồng/kg 1549,53 kali sorbat 2361,60 kg 103000 đồng/ kg 243,24 Bao bì hộp giấy 28800 Tổng chi phí 44816,86 (triệu đồng)

Trong một năm sản xuất khoảng 5 triệu lit sữa đậu nành, vậy chi phí bình quân là: 5000000 86 , 44816 = 8963,37 (đồng/ lit)

Trong 3 năm đầu xưởng hoạt động với 80% năng suất cực đại thì chi phí nguyên liệu mỗi năm của xưởng là:

80% x 44816,86 = 35853,49 (triệu đồng)

7.4.1.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp

Lương trả cho bộ phận trực tiếp sản xuất: 502,66 triệu đồng/năm Sản lượng một năm của nhà máy là: 5 triệu lít sữa đậu nành Chi phí nhân cơng trực tiếp tính theo một đơn vị sản phẩm là:

1 66 , 502

= 502,66 (đồng/lit)

7.4.1.3. Chi phí sản xuất chung

Chi phí nhiên liệu năng lượng: 3024,4 triệu đồng/năm, trong những năm đầu chi phí nhiên liệu, năng lương là: 2419,5 triệu đồng/năm

Chi phí bảo dưỡng máy mĩc, nhà xưởng: 50 triệu đồng/năm Lương trả cho cán bộ quản lý trực tiếp: 64,26 triệu đồng/năm Tổng chi phí sản xuất chung:

3024,4 + 502,68 + 50 + 64,26 = 3641,34 (triệu đồng/năm) Tổng chi phí sản xuất chung trong những năm đầu:

2419,5+ 502,68 + 50 + 64,26 = 3036,44 (triệu đồng/năm) Chi phí sản xuất chung tính theo một đơn vị sản phẩm:

1 34 , 3641 = 3641,34 (đồng/lit) 7.4.1.4. Chi phí tiêu thụ sản phẩm

Lương trả cho nhân viên bán hàng: 102,82 (triệu đồng) Chi phí marketing: 50 triệu đồng/năm

Tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm: 102,82 + 50 = 152,82 (triệu đồng /năm) Chi phí tiêu thụ tính cho một đơn vị sản phẩm:

1 82 , 152 = 152,82 ( đồng/lit) Tổng chi phí vận hành xưởng: Ct =44816,86 + 502,66 + 3641,34 + 152,82= 49113,68 (triệu đồng/năm) Chi phí vận hành xưởng trong những năm đầu:

Ct = 35853,49 + 502,66 + 3036,44 + 152,82= 39545,41(triệu đồng/năm)

7.4.2. Các khoản thu, chi khác

7.4.2.1. Thu nhập từ việc bán các sản phẩm phụ của xưởng

Lượng sản phẩm phụ tương ứng với 1000 lit sữa thành phẩm là: 92,65 kg bã đậu nành

4,64 kg vỏ đậu nành

Giá bán các sản phẩm phụ : 1000 đồng/1 kg bã đậu nành 500 đồng/ 1 kg vỏ đậu nành

( × ) (+ × ) = 1000 64 , 4 500 65 , 92 1000 94,97 (đồng/lit)

Thu nhập từ bán sản phẩm phụ của xưởng trong một năm là: 94,97 x 5000000 = 474,85 ( triệu đồng)

7.4.2.2. Chi phí lãi vay

Một năm xưởng phải trả lãi cho ngân hàng là 1873,92 triệu đồng Chi phí tiền vốn tính trên một đơn vị sản phẩm là:

= 1 92 , 1873 1873,92 (đồng/lit) 7.4.3. Giá sản phẩm

Giá thành phân xưởng ( giá thành sản xuất)

=CPnguyên vật liệu + CP nhân cơng trực tiếp + CPsản xuất chung - TNbán sản phẩm phụ + CPlãi vay = 8963,37 + 502,66 +3641,34 – 474,85 + 1873,92

=14506,44 (đồng/lit)

Giá thành cơng xưởng = Giá thành sản xuất + CPquản lý doanh nghiệp

Vì là xưởng thực nghiệm nên bộ phận quản lý xưởng do nhà trường phụ trách, khơng tính phí này

Giá thành cơng xưởng = Giá thành sản xuất + CPquản lý doanh nghiệp = 14506,44 (đồng/lit)

Giá thành tồn bộ (z1) = Giá thành cơng xưởng + CPtiêu thụ sản phẩm = 14506,44+ 152,82 = 14659,26 (đồng/lit)

7.4.4. Giá bán sản phẩm

Gọi: giá thành tồn bộ của một đơn vị sản phẩm là z1 Giá bán một đơn vị sản phẩm là p1

-Thuế giá trị gia tăng (VAT): 10% p1

- Lợi nhuận mong muốn trên một đơn vị sản phẩm 5%p1 Ta cĩ: p1 = z1 + 0,1p1 + 0,05 p1 = z1 + 0,15p1

-Giá bán chưa tính thuế một đơn vị sản phẩm:

z1 + 0,05p1 = 0,85p1 + 0,05p1 = 0,9p1 = 15521,57 (đồng/lit)

7.4.5. Tính hiệu quả kinh tế

• Thu nhập trước thuế (doanh thu) của dự án DT = Cơng suất thiết kế x Giá bán chưa tính thuế =15521,57 x 5000000

= 77607,85 (triệu đồng)

Cộng với thu nhập từ việc bán các sản phẩm phụ thì tổng doanh thu trước thuế của phân xưởng là:

DT = 77607,85 + 474,85 = 78082,70 (triệu đồng/năm) Thuế doanh thu = 28% doanh thu

• Lợi nhuận tối đa sau thuế

LN = (doanh thu – thuế doanh thu – chi phí sản xuất - lãi ngân hàng)

LN = (78082,70 – 28%x78082,70 – 49113,68 - 1873,92) = 5231,94 (triệu đồng/năm)

• Thời gian hồn vốn

Tính theo phương pháp thời gian hồn vốn khơng chiết khấu: PP

PP: ‘ thời gian hồn vốn cần thiết để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra bằng các khoản tích lũy’ Cách tính: I = ∑( ) = + n t Dt NPt 1 Trong đĩ: I: Vốn đầu tư

NPt: lợi nhuận sau thuế vào năm t Dt: các khoản khấu hao hằng năm (NPt + Dt): tích lũy hồn vốn Bảng 7.6. Thời gian hồn vốn

Đơn vị tính: 106 (đồng Việt Nam/năm)

(I) sau thuế (NPt) hằng năm (Dt) Năm 1 Xây dựng 12492,81 5231,94 0 7260,87 Năm 2 Hoạt động 5231,94 502,68 2531,61 Năm 3 Hoạt động 5231,94 502,68 -2197,65

Sau 12 tháng lợi nhuận thu về là: 5231,94 ( triệu đồng) Sau a tháng lợi nhuận thu về là: 2531,61(triệu đồng)

a = = × 94 , 5231 61 , 2531 12 5,81 (tháng) ≈ 5 tháng 25 ngày

Vậy thời gian hồn vốn khơng chiết khấu của phân xưởng là : 2 năm 5 tháng 25 ngày.

CHƯƠNG 8: VỆ SINH AN TỒN LAO ĐỘNG 8.1. VỆ SINH

Vệ sinh là một cơng việc luơn được coi trọng trong tất cả các ngành sản xuất, đặc biệt trong ngành sản xuất thực phẩm thì việc vệ sinh càng địi hỏi nghiêm ngặt.

Sự thành cơng của quá trình sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đĩ cơng tác vệ sinh là một yếu tố quan trọng.

Cơng tác vệ sinh trong xưởng bao gồm các nộ dung sau:

8.1.1. Vệ sinh cá nhân

- Đối với cơng nghệ sản xuất sữa đậu nành, cơng nhân trực tiếp tham gia sản xuất phải luơn cĩ sức khỏe tốt, khơng mắc các bệnh mãn tính hay truyền nhiễm.

- Khi làm việc, cơng nhân phải cĩ quần áo bảo hộ lao động sạch sẽ, đầu tĩc gọn gàng, luơn cĩ ý thức vệ sinh.

- Trước khi vào xưởng phải nhúng ủng qua dung dịch sát khuẩn.

- Mọi cơng nhân trong phân xưởng cần thường xuyên được kiểm tra sức khỏe định kỳ (6 tháng/lần).

8.1.2. Vệ sinh thiết bị nhà xưởng

- Tất cả các thiết bị, dụng cụ tham gia vào dây chuyền sản xuất cần phải được vệ sinh sạch sẽ, theo đúng định kỳ.

- Các thiết bị sản xuất cĩ tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu cĩ gia nhiệt, và khơng gia nhiệt cần thực hiện đầy đủ các bước vệ sinh của hệ thống CIP. - Đối với các máy mĩc thiết bị ở các phân xưởng phụ trợ: lị hơi, hệ thống

xử lý nước… cần phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên.

- Sau khi tan ca cần vệ sinh nhà xưởng sạch sẽ, cĩ hệ thống thốt nước tốt.

8.1.3. Vệ sinh cơng nghiệp

- Chất thải và nước thải từ nhà máy cần phải được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra ngồi mơi trường.

- Kho nguyên liệu, thành phẩm cần được kiểm tra, theo dõi nhiệt độ, độ ẩm thường xuyên, tránh vi sinh vật xâm nhập.

- Khu vực sản xuất và khu hồn thiện cần phải bố trí thống mát, giải quyết tốt vấn đề thơng giĩ hút bụi.

- Với các bộ phận bụi, ồn, cần phải cĩ biện pháp hiệu quả như thiết bị hút bụi, đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân.

- Mơi trường xung quanh phải đảm bảo quang đãng, cống rãnh luơn được khai thơng, cĩ nắp đậy cẩn thận.

- Đường đi phải luơn được dọn sạch sẽ, vườn cây xanh phải được chú trọng, trồng mới và chăm sĩc cẩn thận.

8.2. AN TỒN LAO ĐỘNG8.2.1. Bảo hộ và an tồn lao động 8.2.1. Bảo hộ và an tồn lao động

Bảo hộ và an tồn lao động trong sản xuất là rất quan trọng, vì nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cơng nhân và tuổi thọ của máy mĩc. Vì vậy trong phân xưởng cần cĩ các nội quy, quy tắc bảo hộ và an tồn lao động.

Các nhà máy thực phẩm hiện nay được đầu tư hiện đại đã giảm bớt một phần lao động chân tay nhưng khơng vì vậy mà an tồn lao động được bỏ qua, mà ngược lại càng được quan tâm hơn.

Người cơng nhân phải chấp hành triệt để các nội quy, quy trình vận hành.

8.2.1.1. An tồn hệ thống chịu áp lực

Van chịu áp lực được trang bị trong các thiết bị như: nồi hơi, nồi nấu…vì vậy an tồn lao động chịu áp lực cần được quan tâm, cần phải kiểm tra trước khi vận hành và bảo dưỡng định kỳ.

8.2.1.2. An tồn điện trong sản xuất

Trong quá trình sản xuất cơng nhân cần chú ý: - Phải thực hiện nội quy an tồn về điện. - Cách điện đối với các mạch điện.

- Bố trí đường dây xa tầm tay hay đường đi lại của cơng nhân. - Nối đất, cách điện thật tốt.

8.2.1.3. An tồn khi thao tác vận hành một số thiết bị

- Khơng tự ý vận hành thiết bị khi chưa được phép, khơng vận hành thiết bị vượt giới hạn cho phép, khơng rời vị trí khi máy đang hoạt động,nếu cĩ phải báo cáo với người quản lý.

- -Thường xuyên kiểm tra các thiết bị chịu áp lực, nhiệt kế, các đường ống dẫn dịch.

- Các cơng trình xây dựng phải đúng tiêu chuẩn, đảm bảo trong phịng cháy chữa cháy và thơng giĩ tơt.

- Về phịng cháy chữa cháy: Cần phải cĩ thiết bị chữa cháy tại chỗ đặt tại các khu sản xuất. Cần lắp đặt hệ thống báo động.

- Luơn mang đầy đủ bảo hộ lao động khi tham gia sản xuất.

- Khơng tự ý đụng chạm tới các thiết bị khi chưa được phép, đặc biệt các thiết bị cĩ bề mặt nĩng dễ bị bỏng.

- Chỉ những người cĩ trách nhiệm mới được vận hành thiết bị. - Khơng nơ đùa, nĩi chuyện trong khi làm việc.

- Nếu cĩ thắc mắc, nghi ngờ, một phần nào trong cơng việc được giao phải hỏi lại người quản lý trực tiếp, khơng tự ý thực hiện.

KẾT LUẬN

Ngày nay, sữa đã trở thành một nguồn thực phẩm thiết yếu với nhiều chủng loại sản phẩm phong phú. Trong đĩ sữa đậu nành ngày càng được nhiều người ưa chuộng và sử dụng. Mặc dù nhu cầu của người tiêu dùng rất lớn nhưng hiện nay ở Việt Nam mới chỉ cĩ 2 nhà máy lớn sản xuất sữa đậu nành là Việt Nam- Vinasoy và Vinamilk. Vì vậy xây dựng một nhà máy sản xuất sữa đậu nành trong tương lai là cần thiết.

Mặt khác nếu cĩ một xưởng thực nghiệm cho sinh viên thì hiệu quả học tập sẽ được nâng lên rõ rệt, bởi họ sẽ được tiếp cận thực tế nhiều hơn, tìm hiểu rõ ràng hơn và cĩ nơi để nghiên cứu, thực hành nhiều hơn. Cĩ một xưởng thực nghiệm trong trường cũng phần nào giảm bớt gánh nắng trong việc liên hệ thực tập cho sinh viên.

Sữa là một mơi trường lý tưởng cho các lồi vi sinh vật phát triển nên cần phải đảm bảo nghiêm ngặt về vấn đề vệ sinh trong quá trình chế biến. Cần đảm bảo vệ sinh của thiết bị, mơi trường sản xuất, nhà xưởng, cơng nhân…Tuy nhiên để đảm bảo vệ sinh, chất lượng cũng như tạo được uy tín với người tiêu dùng nên áp dụng các hệ thống quả lý chất lượng cho nhà máy thực phẩm như: SSOP, HACCP, ISO…

Trong bản thiết kế này em đã cố gắng chọn những cơng nghệ, thiết bị mới nhất như: thiết bị đồng hĩa, tiệt trùng UHT. Các thiết bị đều được chọn của hãng uy tín, đồng bộ. Tất cả nhằm đảm bảo chất lượng và đem đến những sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng.

Do thời gian cĩ hạn, thiếu kinh nghiệm thực tế trong sản xuất nên bản thiết kế khơng tránh khỏi thiếu sĩt: Các thơng tin về thiết bị (năng suất, cơng suất, giá thành) chưa được rõ ràng, chính xác tuyệt đối.

Tuy nhiên sau khi hồn tất đề tài luận văn tốt nghiệp này, em đã học hỏi thêm nhiều kiến thức mới về quá trình xây dựng một nhà máy thực phẩm, cũng như bổ sung thêm những kiến thức chuyên mơn về cơng nghệ chế biên sữa đậu nành, đồng thời nâng cao được khả năng tìm tịi, tra cứu, phân tích tài liệu của bản thân.

Hiện nay cĩ rất nhiều các sản phẩm từ đậu nành rất phong phú, nhưng những sản phẩm này đều là những sản phẩm truyền thống vì vậy nên em hi vọng các thầy cơ trong khoa cĩ sự sắp xếp và tạo điều kiện cho sinh viên các khĩa tiếp theo cĩ thể nghiên cứu ra những sản phẩm mới từ đậu nành như: sữa chua đậu

Em rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của thầy, cơ để em hồn thiện kiến thức và tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2012 Sinh viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Quốc Thục Phương, 2008, Bài giảng thí nghiệm cơng nghệ thực

phẩm, Trường đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh.

[2]. Lê Văn Trung, Báo cáo tốt nghiệp ‘Tổng quan về nhà máy sữa đậu nành

Việt Nam – Vinasoy’, Trường đại học bách khoa TP Hồ Chí Minh, 2008.

[3]. Chủ biên Lê Bạch Tuyết, Các quy trình cơng nghệ cơ bản trong sản xuất

thực phẩm, tr.130, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Phạm Văn Thiều, 2006, Cây đậu tương – Kỹ thuật trồng và chế biến sản

phẩm, tr.5-35, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.

[5]. Trần Thế Truyền, 2006, Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường Đại học bách khoa – Đại học Đà Nẵng

[6]. Lâm Xuân Thanh,2003, Giáo trình Cơng nghệ chế biến sữa và các sản

phẩm từ sữa, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[7]. Lưu Thị Xuyến,2011, Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một

số giống đậu tương nhập nội và biện pháp kỹ thuật kỹ thuật cho giống cĩ triển vọng tại Thái Nguyên,Luận văn tiến sĩ, Khoa Nơng học- Đại học nơng

lâm Thái Nguyên.

[8].Trần Thị Tin, 2007, Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đậu nành, Đồ án cơng nghệ thực phẩm, Khoa cơng nghệ hĩa học – Đại học bách khoa TP Hồ chí Minh.

PHỤ LỤC

Thiết bị sàng Hiệu 5XF – 2500C

Năng suất 1000kg/h

Khối lượng khơng kể motor 300 kg Kích thước 1590x1100x2750 Điện áp sử dụng 220V

Cơng suất 1,5 kw

Mức độ làm sạch lớn hơn 97,5% TỶ lệ hao hụt nhỏ hơn 5%

Thiết bị tách vỏ đậu nành

Cơng ty cung cấp:

Taguchi Industrial. Co: Ltd Năng suất 1000kg/h

Cơng suất: 5KW

Thiết bị chần

Cơng ty cung cấp:

Wenzhou Ding Machinery Manufacture Co. Ltd Đặc điểm: tự động bơm nước vào, giữ nhiệt ổn định

Thiết bị nghiền

Cơng suất 45KW

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa đậu nành năng suất 5 triệu lítnăm (Trang 112)