Lập kế hoạch chiến lược

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn quản trị học có đáp án (Trang 34 - 38)

1. Phân tích môi trường

Thông qua việc phân tích SWOT sẽ xác định được rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Những đánh giá này sẽ là căn cứ quan trọng để lập kế hoạch chiến lược.

S

• Việt Tín sử dụng nguồn vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu

➢ Chủ động hơn trong việc sử dụng nguồn tài chính

• Có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề cao

=> chất lượng của các công trình xây dựng luôn được đảm bảo

• Cơ cấu tổ chức, hoạt động quản lý khá chặt chẽ

=> sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận

W

• Năng lực tài chính còn hạn chế => nhiều hoạt động chưa được triển khai . Đội ngũ cán bộ nhân viên chưa làm việc thực sự hiệu quả

=> khiến hoạt động của công ty bị trì trệ . Chất lượng nguyên vật liệu đầu vào không được ổn định

=> do phải phụ thuộc vào các đơn vị cung cấp nên công ty bị động trước những sự thay đổi về mặt chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào

O

• Việt Nam có chế độ chính trị ổn định

➢ Điều kiện tốt cho các doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh

• Môi trường pháp lý khá đầy đủ

➢ Tạo cơ sở cho hoạt động của các ngành kinh tế

• Công nghệ phát triển mạnh

➢ Giúp cho hoạt động xây dựng diễn ra nhanh chóng, thuận lợi

T

• Nền kinh tế tăng trưởng chậm

➢ Gây khó khăn cho hoạt động của công ty

• Số lượng khách hàng giảm

➢ Đe dọa đến doanh thu và sự phát triển lâu dài của công ty

• Ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh

➢ Đòi hỏi công ty phải tăng sức cạnh tranh về giá cả cũng như chất lượng dịch vụ

Như vậy, qua phân tích SWOT, có thể nhận thấy rằng công ty còn một số điểm yếu cũng như thách thức đe dọa đến doanh thu, lợi nhuận của công ty. Vì vậy, Việt Tín cần phát huy những điểm mạnh và tận dụng các cơ hội có được để giúp công ty phát triển.

2. Sứ mệnh, tầm nhìn

a. Tầm nhìn

n n m 2020, Vi t Tín s tr thà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đế ă ệ ẽ ở nh m t trong nh ng ộ ữ đơn v xây d ng l n, uyị ự ớ

tín c a T nh/Thành Phủ ỉ ố

b. Sứ mệnh

Cam kết đến những công trình hoàn hảo nhất cho khách hàng bằng sự chân thành và uy tín của mình.

2. Mục tiêu

Ban Giám đốc quyết định, với tình hình hiện tại Công ty cần sử dụng chiến lược tăng trưởng để giúp công ty thoát khỏi tình trạng trì trệ và đạt được những mục tiêu sau:

Tăng doanh thu, tăng thị phần cho công ty Nâng cao khả năng thu hút khách hàng

1. Xây dựng các lựa chọn chiến lược

Phương án 1: Giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh, thu hút khách hàng

Để đảm bảo lợi nhuận cho công ty, muốn giảm giá thành công ty sẽ:

+ Đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực, cắt giảm chi phí quản lý hành chính.

- Tăng cường giám sát công trình: giám sát thi công, giám sát máy móc, giám sát nguyên vật liệu....tránh xảy ra tình trạng lãng phí nguồn nhân lực và vật lực.

Phương án 2: Đẩy mạnh chiến lược Marketing

Điều này sẽ giúp cho Việt Tín tiếp cận, nâng tầm phủ sóng và tầm ảnh hưởng đến khách hàng.

Tuy nhiên, chi phí cho Marketing là rất lớn, hiệu quả như thế nào so với chi phí bỏ ra còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

5. Đánh giá và lựa chọn chiến lược tối ưu Phương án Phương án

Tiêu chí

Giảm giá thành Đẩy mạnh chiến lược Marketing

Tính tương thích Phương án này giúp giảm bớt gánh nặng về tài chính.

Tận dụng được điểm mạnh về nhân lực, tiết kiệm được vật lực, máy móc... Chi phí đào tạo nhân lực không lớn, do phần lớn lao động trong công ty có tay nghề cao, trình độ tiếp thu nhanh...

Cần nguồn lực tài chính đủ mạnh để phát huy tối đa vai trò của hoạt động Marketing.

Cơ cấu tổ chức hoàn toàn có thể làm tốt được.

Tính hiệu lực (Có đạt được mục tiêu không)

- Cắt giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo được doanh thu và lợi nhuận.

- Đào tạo nguồn nhân lực, công ty sẽ sử dụng lâu dài được.

- Phương án này giúp công ty đạt được mục tiêu dài hạn

- Tiếp cận với khách hàng trên phạm vi rộng và nhanh chóng

- Phương án này giúp công ty có thể đạt được mục tiêu trong ngắn hạn.

Tính hiệu quả Khó thực hiện

Hiệu quả cao, nhưng trong dài hạn mới thấy được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dễ thực hiện

Hiệu quả trong ngắn hạn, chi phí bỏ ra lớn.

Tính cạnh tranh Tăng tính cạnh tranh về giá thành Không thay đổi nhiều Tính linh hoạt Dễ dàng thích ứng với sự biến động của

môi trường

Không rõ ràng

Tính bền vững Dài hạn Ngắn hạn

Độ rủi ro Thấp Cao

Ban giám đốc nhận thấy rằng muốn tăng doanh thu một cách lâu dài thì phải nâng cao sức cạnh tranh trong chất lượng dịch vụ và giá cả sản phẩm. Qua đánh giá, ban giám đốc cũng nhận thấy được việc đẩy mạnh chiến lược Marketing là cần thiết. Nhưng điều kiện tài chính của công ty không cho phép thực hiện đồng thời công việc đầu tư đào tạo đội ngũ nhân viên và triển khai chiến lược Marketing.

Xét thấy việc "Giảm giá thành" bằng cách đầu tư đào tạo nhân viên đem lại nhiều lợi thế cạnh tranh cho công ty một cách bền vững và linh hoạt hơn, nên ban giám đốc đã quyết định thực hiện phương án này.

6. Đề xuất và quyết định chiến lược

Sau khi bàn bạc xem xét, ban giám đốc đã đưa ra một số đề xuất để tổ chức thực hiện chiến lược về:

- Lập kế hoạch đào tạo, chương trình đào tạo

- Tổng hợp, lập danh sách nhân viên đi học

- Phân công Nhân sự đào tạo

- Tính toán chi phí và thành lập quỹ đào tạo

- Trao đổi với nhân viên và nhân viên ký hợp đồng về cam kết làm việc lâu dài

- Tổ chức đào tạo

Trong t ng bừ ước, c n ph i mô t ầ ả ả những nhi m v và hàệ ụ nh động c n thi t ầ ế để

th c hi n k ho ch có hiự ệ ế ạ ệu quả, khi nào và ai là người ch u tráị ch nhi m. K ho chệ ế ạ

hành động nh m t ch c th c thi chi n lằ ổ ứ ự ế ược c n có tíầ nh kh thi trong i u ki nả đ ể ệ

Trong 3 n m t i, Công ty s d n d n nâng cao ă ớ ẽ ầ ầ được ch t lấ ượng và gi m giáả

thành d ch v , s c cị ụ ứ ạnh tranh có th t ng lên áng k và thu hút ể ă đ ể được lượng l nớ

khách hàng, gi i quy t d t i m tình tr ng s t gi m doanh thu.ả ế ứ đ ể ạ ụ ả

Chương I+II: Quản lý và nhà quản lý, môi trường quản lý

Câu 1:

Tổ chức được hiểu là hai hay nhiều người hoạt động trong những hình thái cơ cấu

nhất định nhằm đạt được mục tiêu chung

Câu 2:

Các hoạt động cơ bản của tổ chức

Tiếp cận thứ nhất: gồm 5 hoạt động: Nhân sự, marketing, tài chính, sản xuất, R and (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D.

Tiếp cận thứ 2 theo mô hình chuỗi giá trị của M.H.Porter:

I. Hoạt động chính: gồm 6 hoạt động: Phân tích môi trường, Thiết kế sản phẩmdịch vụ, Huy động đầu vào, Sản xuất, Tiêu thụ sản phẩm và xúc tiến hỗn hợp, dịch vụ, Huy động đầu vào, Sản xuất, Tiêu thụ sản phẩm và xúc tiến hỗn hợp, Hậu mãi.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn quản trị học có đáp án (Trang 34 - 38)