Sự phỏt sinh loài người trải qua ba giai đoạn 1 Người tối cổ :

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG lý THUYẾT SINH học (Trang 52 - 55)

3.1. Người tối cổ :

Chuyển từ đời sống trờn cõy xuống mặt đất. Đó đứng thẳng, đi bằng hai chõn nhưng vẫn khom về phớa trước, nóo bộ lớn hơn vượn người. Biết sử dụng cụng cụ thụ sơ, chưa biết chế tạo cụng cụ lao động. Sống thành bầy đàn. Chưa cú nền văn hoỏ.

3.2. Người cổ :

Đó cú tư thế đứng thẳng, đi bằng hai chõn, nóo bộ lớn. Đó biết chế tạo cụng cụ lao động, cú tiếng núi, biết dựng lửa. Sống thành bầy đàn. Bắt đầu cú nền văn hoỏ.

3.2. Người hiện đại :

Đó cú đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to khoẻ hơn. Biết chế tạo và sử dụng nhiều cụng cụ tinh xảo. Sống thành bộ lạc, đó cú nền văn hoỏ phức tạp, cú mầm mống mỹ thuật, tụn giỏo.

Cỏc đặc điểm cơ bản trong quỏ trỡnh phỏt sinh sự sống và loài người Sự

phỏt sinh

Cỏc giai

đoạn Đặc điểm cơ bản

Sự sống

Tiến hoỏ hoỏ học

Quỏ trỡnh phức tạp hoỏ cỏc hợp chất cacbon:

C  CH  CHO  CHON

Phõn tử đơn giản  phõn tử phức tạp  đại phõn tử 

đại phõn tử tự tỏi bản (ADN). Tiến hoỏ

Liờn hệ bộ mụn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung c ấp b i All -love books 53 học Tiến hoỏ SH

Từ tế bào nguyờn thuỷ  tế bào nhõn sơ  tế bào nhõn thực.

Loài người

Người tối cổ

Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng hai chõn sau. Biết sử dụng cụng cụ (cành cõy, hũn đỏ, mảnh xương thỳ) để tự vệ.

Người cổ

- Homo habilis (người khộo lộo): hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tỏc và sử dụng cụng cụ bằng đỏ.

- Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa cú lồi cằm, dựng cụng cụ bằng đỏ, xương, biết dựng lửa.

- Homo neanderthalensis: hộp sọ 1400 cm3, cú lồi cằm, dựng dao sắc, rỡu mũi nhọn bằng đỏ silic, tiếng núi khỏ phỏt triển, dựng lửa thụng thạo. Sống thành đàn. Bước đầu cú đời sồn văn hoỏ.

Người hiện đại

- Homo sapiens: Hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rừ, dựng lưỡi rỡu cú lỗ tra cỏn, lao cú ngạnh múc cõu, kim khõu. Sống thành bộ lạc, cú nền văn hoỏ phức tạp, cú mầm múng mĩ thuật và tụn giỏo.

Liờn hệ bộ mụn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung c ấp b i All -love books 54

CHUYấN ĐỀ III: SINH THÁI HỌC A. Lí THUYẾT:

VẤN ĐỀ I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 1. Cơ thể và mụi trường 1. Cơ thể và mụi trường

1.1. Mụi trường và cỏc nhõn tố sinh thỏi

-Nhõn tố sinh thỏi (NTST) là những nhõn tố mụi trường cú ảnh hưởng trực tiếp

hoặc giỏn tiếp tới đời sống sinh vật. Cú hai nhúm NTST cơ bản :

+Nhõn tố vụ sinh (nhõn tố khụng phụ thuộc mật độ cỏ thể của quần thể): cỏc nhõn

tố vật lớ, húa học của mụi trường (Ánh sỏng, t0, A0, độ pH, khụng khớ, giú, bóo, mưa, thủy triều, …).

+Nhõn tố hữu sinh (nhõn tố phụ thuộc mật độ) : là mối quan hệ giữa sinh vật với

cỏc sinh vật khỏc trong đú con người là nhõn tố hữu sinh cú ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật.

-Sự tỏc động qua lại giữa sinh vật và cỏc nhõn tố sinh thỏi qua nhiều thế hệ hỡnh thành ở sinh vật những đặc điểm thớch nghi với cỏc điều kiện khỏc nhau của mụi trường về hỡnh thỏi, giải phẫu, sinh lớ và tập tớnh hoạt động. Đồng thời sinh

vật cũng tỏc động trở lại mụi trường,

làm thay đổi tớnh chất của cỏc nhõn tố sinh thỏi.

1.2. Giới hạn sinh thỏi và ổ sinh thỏi

-Cỏc nhõn tố sinh thỏi tỏc động lờn cơ thể sinh vật theo cỏc quy luật :

Quy luật giới hạn sinh thỏi : Mỗi loài

cú một giới hạn chịu đựng đối với một

nhõn tố sinh thỏi nhất định. Ngoài giới hạn sinh thỏi, sinh vật khụng thể tồn tại được.

-Nơi ở là địa điểm cư trỳ của cỏc loài.

-Ổ sinh thỏi của một loài là một “khụng gian sinh thỏi” mà ở đú tất cả cỏc nhõn

tố sinh thỏi của mụi trường nằm trong giới hạn sinh thỏi cho phộp loài đú tồn tại và phỏt triển lõu dài.

Thế nào là ổ sinh thỏi, nguyờn nhõn và ý nghĩa của việc hỡnh thành ổ sinh thỏi?

1.3. Sự thớch nghi của sinh vật với mụi trường sống

1.3.1. Sự thớch nghi của sinh vật với ỏnh sỏng :

Ánh sỏng được coi là nhõn tố sinh thỏi vừa cú tỏc dụng giới hạn, vừa cú tỏc dụng điều chỉnh, Ánh sang trắng là nguồn năng lượng của cõy xanh và ảnh

Liờn hệ bộ mụn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung c ấp b i All -love books 55

-Liờn quan đến ỏnh sỏng, động vật được chia thành 2 nhúm: nhúm ưa hoạt động ban ngày và nhúm ưa hoạt động ban đờm.

-Thực vật thớch nghi với điều kiện chiếu sỏng của mụi trường. Người ta chia thực vật thành cỏc nhúm :

* Thực vật ưa sỏng, cú cỏc đặc điểm :

+Thõn cõy nếu mọc riờng lẻ thường thấp, phõn cành nhiều, tỏn rộng ; cõy mọc ở nơi nhiều cõy thõn cõy cao, mọc thẳng, cành tập trung phần ngọn, lỏ và cành phớa dưới sớm rụng.

+Lỏ nhỏ, tầng cutin dày, màu nhạt, phiến lỏ dày, mụ dậu phỏt triển, lỏ thường xếp xiờn gúc.

+Lục lạp cú kớch thước nhỏ.

+Cõy ưa sỏng cú cường độ quang hợp và hụ hấp cao dưới ỏnh sỏng mạnh.

* Thực vật ưa búng cú cỏc đặc điểm :

+Thõn cõy nhỏ ở dưới tỏn cỏc cõy khỏc.

+Lỏ to, tầng cutin mỏng, màu đậm, phiến lỏ mỏng, mụ dậu kộm phỏt triển, lỏ thường xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.

+Lục lạp cú kớch thước lớn.

+Cõy ưa búng cú cường độ quang hợp và hụ hấp cao dưới ỏnh sỏng yếu.

* Thực vật chịu búng : Mang những đặc điểm trung gian giữa hai nhúm trờn.

1.3.2. Sự thớch nghi của sinh vật với nhiệt độ :

-Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật hoặc ảnh hưởng giỏn tiếp

thụng qua cỏc yếu tố khỏc như lượng mưa, độ ẩm, giú,…và sinh vật cú những biến đổi về hỡnh thỏi, và cỏc tập tớnh sinh thỏi để thớch nghi với sự biến đổi nhiệt độ của mụi trường.

-Theo sự thớch nghi của sinh vật với nhiệt độ mụi trường người ta chia làm hai nhúm :

+Nhúm sinh vật biến nhiệt : Thõn nhiệt biến đổi theo sự biến đổi nhiệt độ của mụi

trường (cỏc loài: Vi sinh vật, thực vật, ĐVKXS, lưỡng cư, bũ sỏt).

+Nhúm sinh vật hằng nhiệt : Thõn nhiệt ổn định, độc lập với sự biến đổi của nhiệt độ

mụi trường(Chim và thỳ).

-Ở động vật hằng nhiệt để thớch nghi với sự biến đổi nhiệt độ mụi trường, sinh vật đó cú những biến đổi về hỡnh thỏi, cấu tạo cơ thể theo cỏc quy tắc:

+Quy tắc về kớch thước cơ thể(quy tắc Becman):

“ Động vật hằng nhiệt sống ở vựng ụn đới (khớ hậu lạnh) thỡ kớch thước cơ thể lớn hơn

so với động vật cựng loài hay loài cú quan hệ họ hàng gần nhau sống ở vựng nhiệt đới ấm ỏp ”.

+Quy tắc về diện tớch bề mặt cơ thể(quy tắc Anlen):

“Động vật hằng nhiệt sống ở vựng ụn đới cú tai, đuụi và cỏc chi... thường bộ hơn tai, đuụi, chi

...của động vật ở vựng núng”.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG lý THUYẾT SINH học (Trang 52 - 55)