Cấu trỳc di truyền quần thể

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG lý THUYẾT SINH học (Trang 30)

3.1. Cấu trỳc di truyền quần thể tự phối

3.1.1. Khỏi niệm về quần thể tự phối:

Quần thể tự phối là cỏc quần thể thực vật tự thụ phấn, động vật lưỡng tớnh tự thụ tinh.

Ở động vật, giao phối cận huyết cũng được xem như quần thể tự phối.

3.1.2. Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối:

- Gồm cỏc dũng thuần với kiểu gen khỏc nhau.

- Ở thể đồng hợp, cấu trỳc di truyền của quần thể khụng đổi qua cỏc thế hệ.

Vớ dụ: AA x AA  nTF AA aa x aa  nTF aa

- Ở thể dị hợp khi tiến hành tự phối qua nhiều thế hệ thỡ cấu trỳc di truyền của quần thể thay đổi theo hướng:

+ Tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần.

+ Tỉ lệ thể dị hợp giảm dần.

+ Tần số tương đối của cỏc alen khụng thay đổi.

3.2. Quần thể giao phối ngẫu nhiờn(ngẫu phối):

3.2.1. Khỏi niệm:

Quần thể giao phối ngẫu nhiờn là quần thể mà trong đú diễn ra sự bắt cặp giao phối ngẫu nhiờn của cỏc cỏ thể đực và cỏi trong quần thể.

3.2.2. Đặc điểm di truyền của quần thể giao phối ngẫu nhiờn

- Cú sự giao phối ngẫu nhiờn giữa cỏc cỏ thể trong quần thể Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiờn

- Đa dạng về kiểu gen và kiểu hỡnh.

Vớ dụ: gọi r là số alen của 1 gen khỏc nhau, n là số gen khỏc nhau. Nếu cỏc gen phõn li

độc lập thỡ số KG khỏc nhau trong QT: r r2 n ) 1 (

Giả sử quần thể chỉ xột 1 gen gồm 2 alen và cú thành phần kiểu gen:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG lý THUYẾT SINH học (Trang 30)