Quan hệ giữa cỏc loà

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG lý THUYẾT SINH học (Trang 58 - 59)

Kớch thước Quần thể Tử Xuất cư Nhập cư Sinh

Liờn hệ bộ mụn: bmsinhhoc.alllovebooks@gmail.com Cung c ấp b i All -love books 59

Trong quần xó cú cỏc mối quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tỏC. và quan hệ đối khỏng (cạnh tranh, kớ sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật).

Quan hệ Đặc điểm Vớ dụ

Cộng sinh

Hai loài cựng cú lợi khi sống chung và nhất thiết phải cú nhau ; khi tỏch riờng cả hai loài đều cú hại.

Hợp tỏc

Hai loài cựng cú lợi khi sống chung nhưng khụng nhất thiết phải cú nhau ; khi tỏch riờng cả hai loài đều cú hại. Hội sinh

Khi sống chung một loài cú lợi, loài kia khụng cú lợi cũng khụng cú hại gỡ ; khi tỏch riờng một loài cú hại cũn loài kia khụng bị ảnh hưởng gỡ.

Cạnh tranh

- Cỏc loài cạnh tranh nhau về nguồn sống, khụng gian sống.

- Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thỡ một loài sẽ thắng thế cũn loài khỏc bị hại nhiều hơn.

Kớ sinh

Một loài sống nhờ trờn cơ thể của loài khỏc, lấy cỏc chất nuụi sống cơ thể từ loài đú.

Ức chế – cảm nhiễm

Một loài này sống bỡnh thường, nhưng gõy hại cho loài khỏc.

Sinh vật ăn sinh vật

khỏc

- Hai loài sống chung với nhau.

- Một loài sử dụng loài khỏc làm thức ăn. Bao gồm : Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.

Hiện tượng khống chế

sinh học

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cỏ thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối khỏng giữa cỏ loài trong quần xó.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG lý THUYẾT SINH học (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)