NẠP ÂM NGŨ HÀNH
Nạp âm là nghĩa theo ở 10 thiên can, phối hợp với 12 địa chi. Âm dương 2 quẻ phối hợp là đó chỉ là về ngũ hành, vậy căn cứ vào bát quái, phối hợp với can chi nào để lấy, trừ Kiền, Khôn 2 quẻ, còn các quẻ khác như: Chấn, Đoài, Cấn, Tốn, Khảm, Ly đều lấy chi của nạp âm,
đến can của quẻ, rồi can của nạp âm, tính từ chi của nạp âm, đến can của quẻ, thì sẽđược phối hợp với những số: 9 là mộc, 7-kim, 5-thủy, 3-hỏa, 1-thổ. Ví dụ: nạp âm là Giáp Tý thuộc kim, Tý của nạp âm này, hợp với Tý của quẻ Chấn, vậy lấy can của nạp âm này là Giáp Tý, tính từ
Tý đến Chấn thì có can Canh và số 7, tức là 7-kim. Vì vậy Giáp Tý là kim, mà là hải trung kim, vì Tý là thủy vượng, lại nương nhờở Sửu thổ. Tý là tượng của hệ hải, mà kim là cái thai, dưỡng dục ở trong Sửu thổ, nên gọi là hải trung kim (vàng ở trong biển) cho nên Giáp Tý lấy là thuộc kim. Các số 9 là mộc, 7-kim, 5-thủy, 3-hỏa, 1-thổ cũng như vậy nhưng là một bài nói khác, suy ra sẽ biết như: Kiền, Đoài là 2 quẻ thuộc kim, hai quẻ có 7 nét, cho nên số 7 là kim. Chấn, Tốn 2 quẻ là mộc, cộng là 9 nét thuộc mộc. Khảm thủy có 5 nét nên 5 là thủy. Ly quái là hỏa có 4 nét, vì lo rằng: hỏa thịnh quá, phải bớt đi 1 nét để sinh thổ nên còn 3 nét là hỏa. Cấn, Khôn 2 quẻ thuộc thổ, cộng là 11 nét, nhưng sau sinh thành chia đủ có 10, mà không có 11 nên trừđi 10 còn lại 1, mà lấy dùng làm 1-thổ, cũng theo như nạp Giáp của bát quái. Nghĩa lý rất tinh vi, sử dụng rất rộng rãi. Phép này đều cùng với xuyên sơn, thấu địa để bàn về long,
định huyệt và phân kim, cầm tinh độ, lấy sinh khắc dùng để chế hòa mà phân biệt xấu, tốt, hoặc dùng để tiêu sa, nạp thủy, cân bằng sự sinh khắc của âm dương, chọn lựa các quẻ hợp với tiên thiên, chia đều 60 phân kim. Luận về gốc của nạp âm, xét các cung vị sinh, khắc, vượng tướng, hưu, tù thế nào ? Ví dụ: nạp âm là Bính Tý thủy, phân kim ở Tý là cùng tính chất (tức tỷ hòa) là vượng, Mậu Tý là hỏa âm, nếu ở Tý thì bị khắc là tù, đem điều này áp dụng vào tọa huyệt, thì nên dùng các phương: Mùi, Thân, Hợi, Tý là dưỡng sinh vượng của huyệt thì tốt. Nếu đem áp dụng vào 24 sơn và 120 phân kim để bàn về cung vị thì có khác với sinh, vượng tướng, hưu, tù của nạp âm. Phép sử dụng lại giống với 60 phân kim của tiên thiên trước đây. Đem áp dụng vào với thấu địa chủ long thì như: Bính Tý long là thủy âm thì không nên tọa huyệt ở thổ, phân kim cũng không nên ở thổ độ, là loại bị khắc. Vậy nên lựa chọn thủy khí mà tọa huyệt hay là phân kim ởđộ cây tinh, thủy khí là tỷ hòa, hay là kim khí là sinh ngã, nếu được là thượng cát (tốt nhất) hoặc ở hỏa khí là tài hương (chỗ), tức ta khắc nó thì phát tài, đem áp dụng vào cầm tinh quản cục để luận sinh khắc thì như: long thấu địa Bính Tý là thủy. Cầm tinh quản cục là thần hỏa chư, là cầm tinh bị khắc mạnh nên không được tọa vào thủy độ, đã bị khắc nặng thêm, còn như dùng để lựa chọn, độn xem mộ vận sinh, khắc thì như
là: Tý sơn thủy khí, gặp năm Giáp, Kỷ biên Mậu Thìn mộc vận, thì kỵ phải cả năm, tháng, ngày, giờ là kim, vì là loại khắc sơn. Nếu chôn người mệnh thủy âm là Giáp Thân thì phải kỵ
các thổ âm ở trong 120 phân kim, gọi là loại thích huyệt sát. Người mệnh Nhâm Thân thuộc kim, thì nhà ở phải kỵ hỏa âm phân kim, là trạch thích sát chủ mệnh, thì không lợi cho người chết. Giáp Tý là kim âm, thì kỵ không vong. Hỏa âm là loại khắc kim. Về phép tác dụng đa
đoan, nghĩa là có nhiều mối lo ngại, đều phải kỵ tránh cả. Khi làm phải nên cẩn thận mà xét tới.
LUẬN SƠN KHẮC VONG MỆNH, PHỤ SINH, KHẮC CHẾ HÓA CA
Phụ sinh, khắc, chê Sửu Bính thượng Tam thổ nguyên lại, phạ mộc xung Ngoại hữu tam ban bất phạ mộc Nhất sinh thanh Quý bộ thiêm cung Sa trung kiếm phong lưỡng ban kim Phực cư Chấn thương tiện tương xâm
Ngoại hữu tử kim tu kỵ hỏa Kiếm sa vô hỏa, bất thành hình Thủy kiên thiên hà, đại hải hành Nhị gia bất phạ, thổ vi cừu Ngoại hữu Kỷ ban, tu kỵ hỏa Nhất sinh y lộc tất nan cầu Giải nghĩa:
Sửu là: bích thượng thổ (đất trên tường vách) Có 3 loại thổ sợ mộc xung khắc
Ngoài còn có 3 loại thổ nữa không sợ mộc khắc
Đời sống thanh quang danh giá cao sang Hai loại kim là: sa trung và kiếm phong Nếu ở phương Chấn thì khắc sát nhau Ngoài ra còn 4 loại kim nên kỵ hỏa
Kiếm phong và sa trung kim, không hỏa thì không thành hình Hành thủy thiên hà và đại hải
Hai loại này là không sợ thổ khắc Ngoài ra có vài loại nên kỵ hỏa
Nếu phạm thì đời sống, cơm, áo khó kiếm Tùng bách, tang đố, dương liễu mộc Thạch hữu và đại lâm mộc kỵ kim đao Chỉ có loại bình địa mộc thì phải có: Kim mới tốt, nếu không kim thì kém hèn Phú đăng lô trung sơn dầu hỏa
3 loại hỏa này sợ kỳ thủy lưu (kỵ nước) Ngoài ra có 3 loại hỏa không kỵ thủy
NẠP ÂM NGŨ HÀNH CA
Lục giáp nạp âm Ngũ hành thuộc
Giáp Tý, Ất Sửu Hải trung kim Giáp Ngọ, Ất Mùi Sa trung kim Bính Dần, Đinh Mão Lô trung hỏa Bính Thân, Đinh Dậu Sơn hạ hỏa
Mậu Thìn, Kỷ Tị Đại lâm mộc
Mậu Tuất, Kỷ Hợi Bình địa mộc Canh Ngọ, Tân Mùi Lộ bàng thổ
Canh Tý, Tân Sửu Bích thượng thổ
Nhâm Thân, Quý Dậu Kiếm phong kim Nhâm Thân, Quý Mão Kim bạc phong kim Giáp Tuất, Ất Hợi Sơn đầu hỏa
Giáp Thìn, Ất Tị Phú đăng hỏa Bính Tý, Đinh Sửu Giáng hạ thủy Bính Ngọ, Đinh Mùi Thiên hà thủy
Mậu Dần, Kỷ Mão Thành đầu thổ
Mậu Thân, Kỷ Dậu Đại trạch thổ
Canh Thìn, Tân Tị Bạch lạp kim
Canh Tuất, Tân Hợi Thoa xuyến kim Nhâm Ngọ. Giáp Mùi Dương liễu mộc
Nhâm Tý, Quý Sửu Tang đố liễu mộc Giáp Thân, Ất Dậu Tuyền trung thủy
Giáp Dần, Ất Mão Đại khê thủy Bính Tuất, Đinh Hợi Ốc thượng thổ
Bính Thìn, Đinh Tị Sa trung thổ
Mậu Tý, Kỷ Sửu Tích lịch hỏa Mậu Ngọ, Kỷ Mùi Thiên thượng hỏa
Canh Dần, Tân Mão Tùng bách mộc Canh Thân, Tân Dậu Thạch lưu mộc Nhâm Thìn, Quý Tị Trường lưu thủy Nhâm Tuất, Quý Hợi Đại hải thủy
NẠP ÂM NGŨ HÀNH THỨC
Nạp âm theo tiên thiên bát quái. Trừ 2 quẻ Kiền, Khôn không kể (2 quẻ này là đại phụ
mẫu, tức Trời, Đất)
Còn những thiên can gặp Tý, Ngọ, Sửu, Mùi mà ở 2 quẻ Chấn, Tốn sẽ phải suy luận. Mão, Dậu, Dần, Thân mà ở 2 quẻ Khảm, Ly sẽ phải suy luận. Thìn, Tuất, Tị, Hợi mà ở 2 quẻ
Càn, Đoài sẽ phải suy luận.
TẦNG THỨ 25: