Đánh giá tắnh kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa do Viện

Một phần của tài liệu Đánh giá tính kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu (nilaparvata lugens stal) vụ xuân 2012 tại hải dương (Trang 53)

2012

4.4. đánh giá tắnh kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa do Viện

lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo) với quần thể rầy nâu Hải Dương vụ xuân 2012.

3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

+ Ngoài ựồng ruộng

3.5.1. Phương pháp ựiều tra diễn biến mật ựộ rầy nâu trên các giống lúa trồng phổ biến tại Gia Lộc, Hải Dương vụ xuân 2012 trồng phổ biến tại Gia Lộc, Hải Dương vụ xuân 2012

điều tra theo QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT.

định kỳ ựiều tra: 7 ngày/lần. điều tra 10 ựiểm nằm ngẫu nhiên trên ựường chéo góc. điểm ựiều tra cách bờ 2 m. Mỗi ựiểm ựiều tra 5 khóm ngẫu

nhiên. Dùng khay 20 x 18 x 5 cm ở ựáy khay có tráng một lớp dầu ma dút. đặt khay nghiêng 45o so với thân cây lúa gần sát mặt nước, ựập nhẹ hai ựập, diện tắch ựập bằng diện tắch khay. Sau ựó tiến hành phân loại và ựếm số lượng rầy nâu có trong khay.

- Chỉ tiêu theo dõi

Tổng số rầy ựiều tra ừ 2

Mật ựộ rầy nâu (con/m2) = --- ừ Số khóm/m2 Tổng số khóm ựiều tra

+ Trong nhà lưới

3.5.2. Phương pháp nhân nuôi số lượng rầy nâu

Lồng lưới có kắch thước 1 x 0,5 x 0,8 m, có khung bằng nhôm xung quanh ựược làm bằng lưới ựể không cho rầy bay ra ngoài, ựồng thời cũng chống các loài côn trùng khác vào ựẻ trứng trên lúa và ăn hoặc ký sinh trên rầy nâu. Phắa trước có cửa ựể mở khi thay thức ăn và bắt rầy ra thắ nghiệm, lồng ựược ựặt trên bàn ựá, chân ựế có các bát nước ựể chống kiến lên ăn rầy non.

Khay tôn có kắch thước nhỏ hơn lồng lưới ựể ựặt vào trong lồng, trong khay tôn chứa nước giữ cho lúa sinh trưởng làm thức ăn cho rầy.

Lúa TN1 ựược gieo trồng trong khay nhựa ựể làm thức ăn cho rầy. Khi cấy lúa ựến giai ựoạn ựẻ nhánh thì ựược chuyển vào các vại trồng thức ăn loại nhỏ, bóc sạch các bẹ lá già ựể tránh hiện tượng còn sót trứng rầy hay trứng các loại côn trùng khác, ựồng thời cũng tạo ựiều kiện cho rầy trưởng thành cái dễ ựẻ trứng. đặt các khay thức ăn ựó vào trong khay tôn rồi cho nước ựể lúa sinh trưởng làm thức ăn cho rầy sống và nhân lên các thế hệ tiếp theo. Chú ý khi cho nước vào tránh không cho quá nhiều nước (chỉ ngập vừa ựủ khay thức ăn) vì rầy nâu thường ưa thắch sinh sống ở những phần gốc lúa sát mặt nước nên

nếu dâng nước quá cao thì rầy sẽ phải di chuyển lên lá sinh sống sẽ không thắch hợp cho rầy.

Thả rầy thu ựược ở mỗi vùng vào một lồng lưới riêng. Hàng ngày kiểm tra lượng nước trong khay, kiểm tra lúa. Nếu các khay thức ăn ựó héo thì tiến hành mang ựi và thay bằng bát thức ăn mới, luôn ựảm bảo cho rầy trong lồng có thức ăn thuận lợi. Khi rầy trưởng thành bụng to, ựạt ựộ tuổi yêu cầu (bụng ỏng) dùng ống hút bắt ra phục vụ cho các thắ nghiệm.

Khi có trưởng thành rầy nâu mới vũ hóa thì bắt trưởng thành cái (bụng ỏng) cho vào lồng có khay mạ bên trong ựể rầy nâu ựẻ trứng. Sau 2 ngày chuyển hết rầy trưởng thành ra khỏi lồng, khoảng 5 ngày sau rầy non nở và khi có rầy non tuổi 2 tiến hành thắ nghiệm.

3.5.3. Xác ựịnh biotype quần thể rầy nâu Hải Dương vụ xuân 2012

Xác ựịnh phản ứng của bộ giống lúa chị thị rầy nâu theo phương pháp hộp mạ của Heinrichs et al. (1985) [36].

- Rầy nâu ựược thu thập từ các ựiểm dịch ở các huyện Gia Lộc, Ninh Giang và Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương, nuôi và chăm sóc cách ly với nhau ựể thử trên bộ giống lúa chỉ thị rầy nâu của IRRI.

- Khay gieo mạ ựánh giá rầy nâu có kắch thước 60 x 45 x 10 cm.

- Bộ giống lúa chỉ thị rầy nâu ngâm ủ, khi hạt nảy mầm tiến hành gieo theo hàng trong khay gieo mạ (ựất trong khay gieo mạ ựã sử lý sạch mầm sâu bệnh) ngẫu nhiên 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc 20 cây. Mỗi hàng gieo dài 20 cm, hàng cách hàng 2,5 cm. 7 ngày sau gieo ựặt khay gieo mạ vào lồng giữ trong cây mức nước ựể tạo ựộ ẩm cần thiết cho rầy nâu sống và ựể không phải tưới cây có thể gây rối loạn cho rầy nâu ựang sống trên cây ựó. Sau ựó tiến hành thả rầy nâu tuổi 2 ở giai ựoạn mạ 7 ngày tuổi (2 lá thật), mật ựộ trung bình 5 con/cây. đánh giá khi giống chuẩn nhiễm TN1 ựã bị cháy ựến 90%, ựánh giá 2 lần, mỗi lần cách nhau 2 ngày. Sự ựánh giá cuối cùng về tắnh kháng căn cứ vào

mức ựộ thiệt hại ở mỗi giống, mức ựộ này ựánh giá bằng mắt thường theo thang 0- 9 cấp như bảng 3.1.

Bảng 3.1. Bảng phân cấp hại và triệu chứng trên cây mạ bị hại Cấp hại Triệu chứng trên cây mạ bị hại

Cấp 0 Không bị hại Cấp 1 Bị hại rất nhẹ

Cấp 3 Lá thứ nhất và thứ 2 hầu hết biến vàng bộ phận Cấp 5 Biến vàng và lùn rõ rệt khoảng 10-25% cây bị héo

Cấp 7 Hơn nửa số cây héo hoặc chết, các cây còn lại bị lùn nặng hay héo dần Cấp 9 Tất cả cây bị chết

Xác ựịnh biotype rầy nâu căn cứ vào kết quả nghiên cứu của Khush và Brar (1991) [45] về tương quan giữa gen kháng và các loại biotype thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Tương quan giữa gen kháng và các dòng sinh học của rầy nâu Phản ứng ựối với các dòng sinh học (biotype) Giống lúa Gen

kháng Biotype 1 Biotype 2 Biotype 3 Biotype 4

Mudgo Bph1 R S R S ASD7 bph2 R R S S Rathu Heenati Bph3 R R R R Babawee bph4 R R R R ARC10550 bph5 S S S R Swarnalata Bph6 S S S R T12 bph7 S S S R Chinsaba bph8 R R R - Pokkali Bph9 R R R - TN1 Không S S S -

3.5.4. đánh giá tắnh kháng, nhiễm của các giống lúa phổ biến ngoài sản xuất ở các huyện Gia Lộc, Ninh Giang và Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương xuất ở các huyện Gia Lộc, Ninh Giang và Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương với quần thể rầy nâu tại các huyện này trong vụ xuân 2012

đánh giá tắnh kháng, nhiễm rầy nâu của các giống lúa phổ biến ngoài sản xuất tại các huyện Gia Lộc, Ninh Giang và Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương với quần thể rầy nâu tại các huyện này trong vụ xuân 2012 theo phương pháp hộp mạ của Heinrichs et al. (1985) [36].

- Rầy nâu ựược thu thập từ các ựiểm dịch ở các huyện Gia Lộc, Ninh Giang và Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương, nuôi và chăm sóc cách ly với nhau ựể ựánh giá trên các giống lúa phổ biến ngoài sản xuất.

- Khay gieo hạt ựánh giá rầy nâu có kắch thước 60 x 45 x 10 cm.

- Giống lúa ựánh giá ựược ngâm ủ, khi hạt nảy mầm tiến hành gieo theo hàng trong khay (ựất trong khay gieo mạ ựã sử lý sạch mầm sâu bệnh) ngẫu nhiên nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc 20 cây. Mỗi hàng gieo dài 20 cm, hàng cách hàng 4 cm. 7 ngày sau gieo ựặt vào lồng giữ trong cây mức nước ựể tạo ựộ ẩm cần thiết cho rầy nâu sống. Sau ựó tiến hành thả rầy nâu tuổi 2 ở giai ựoạn mạ 7 ngày tuổi (2 lá thật), mật ựộ trung bình 5 con/cây. Giống chuẩn nhiễm và chuẩn kháng ựược dùng làm ựối chứng là TN1 và Ptb33. đánh giá khi giống chuẩn nhiễm TN1 ựã bị cháy ựến 90%. đánh giá 2 lần, mỗi lần cách nhau 2 ngày. Sự ựánh giá cuối cùng về tắnh kháng căn cứ vào mức ựộ thiệt hại ở mỗi giống, mức ựộ này ựánh giá bằng mắt thường theo thang 0- 9 cấp như bảng 3.1.

3.5.5. đánh giá tắnh kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa (do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo) với quần thể rầy nâu Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo) với quần thể rầy nâu Hải Dương vụ xuân 2012

* đánh giá tắnh kháng, nhiễm của một số dòng giống lúa (do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo) với quần thể rầy nâu Hải Dương vụ xuân

2012 theo phương pháp hộp mạ của Heinrichs et al. (1985) [36]: Phương pháp thực hiện như phương pháp ở tiểu mục 3.5.4.

* đánh giá tắnh kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa (do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo) với quần thể rầy nâu Hải Dương vụ xuân 2012 theo phương pháp ống nghiệm của Heinrichs et al. (1985) [36].

Dòng, giống lúa ựánh giá ựược ngâm ủ, khi hạt nảy mầm tiến hành gieo riêng lẻ từng hạt trên khay có kắch thước 60 x 45 x 10 cm theo hàng, hạt cách hạt 4 cm, hàng cách hàng 5 cm, mỗi dòng giống gieo 10 hạt. Khi mạ có 2 lá thật (khoảng 7 ngày tuổi) chụp cây lúa bằng ống hình trụ (3 x 15 cm) làm bằng plastic trắng trong. Dùng ống hút thả 5 rầy non tuổi 2 vào từng ống, dùng vải màn có lỗ nhỏ chụp lên trên miệng ống. Số lượng rầy sống sót và cấp hại của cây mạ ựược ựánh giá vào thời ựiểm khi giống chuẩn nhiễm TN1 ựã bị cháy ựến 90%. đánh giá 2 lần, mỗi lần cách nhau 2 ngày. Cấp hại ựược ựánh giá theo triệu chứng cây mạ bị hại như bảng 3.3.

Bảng 3.3. Bảng phân cấp hại và triệu trứng cây mạ bị hại Cấp hại Tỷ lệ chết của rầy nâu và triệu chứng cây mạ

0 >= 70% rầy chết, cây mạ khỏe 1 <70% rầy chết, cây mạ khỏe

3 Cây mạ bị biến vàng từng bộ phận (<= 50%) 5 Hầu hết các bộ phận cây bị biền vàng (>50%)

7 Cây mạ ựang héo

Bảng 3.4. Bảng phân cấp hại và mức ựộ kháng của rầy nâu Cấp hại Mức ựộ kháng Ký hiệu Cấp 1 Ờ 3 Kháng K Cấp 3,1 Ờ 4,5 Kháng vừa KV Cấp 4,6 Ờ 5,5 Nhiễm vừa NV Cấp 5,6 Ờ 7,0 Nhiễm N Cấp 7,1 Ờ 9 Nhiễm nặng NN 3.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

PHẦN 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Diễn biến mật ựộ rầy nâu trên các giống lúa trồng phổ biến tại Gia Lộc, Hải Dương vụ xuân 2012 Lộc, Hải Dương vụ xuân 2012

Trong những năm gần ựây nhiệt ựộ trung bình tháng 1, tháng 2 ở tỉnh Hải Dương ựều thấp do ựó cơ cấu thời vụ trồng lúa vụ xuân có sự bố trắ như sau: Trà xuân sớm cấy khoảng thời gian cuối tháng 1 và ựầu tháng 2 chiếm khoảng 15-20% diện tắch, trà xuân muộn cấy trong khoảng thời gian cuối tháng 2 ựầu tháng 3 chiếm khoảng 80-85% diện tắch. Giống lúa trồng trong trà xuân sớm như Xi23, Nx30, DT10 là những giống dài ngày (thời gian sinh trưởng 185-190 ngày), giống lúa trồng trong trà xuân muộn là giống lúa có thời gian sinh trưởng trung bình (120 Ờ 140 ngày) ựến ngắn ngày (thời gian sinh trưởng 100 Ờ 110 ngày) như: Q5, KD18, BT7, HT1, nếp 415, nếp 97, nếp 352, Syn 6, Thục hưng, D.ưu 527Ầ Những giống lúa trồng trong trà xuân muộn là giống lúa chất lượng như BT7, HT1, nếp 415, nếp 97, nếp 352 ựược trồng với diện tắch lớn chiếm khoảng 40 Ờ 45% diện tắch. Sâu bệnh trên lúa gây ra trà xuân muộn ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất lúa của tỉnh. Theo thống kê từ năm 2005-2011 của Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hải Dương, rầy nâu là 1 trong 3 nhóm dịch hại quan trọng nhất trên lúa, trung bình trong những năm qua diện tắch bị nhiễm 409.000 ha, nhiễm nặng 34.000 ha và bị mất trắng 179 ha. Trong ựó diện tắch lúa bị nhiễm rầy nâu nặng hàng năm lên tới hàng ngàn ha tập trung chủ yếu ở các huyện Kim Thành, Bình Giang, Cẩm Giàng, Chắ Linh, Ninh Giang, Thanh Miện, Gia Lộc.

để nắm ựược diễn biến gây hại của rầy nâu trên các giống lúa trồng phổ biến trong vụ Xuân 2012 tại tỉnh Hải Dương, chúng tôi tiến hành ựiều tra diễn biến mật ựộ rầy nâu trên các giống lúa phổ biến tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải

Dương. Qua ựiều tra, theo dõi ựã ghi nhận ựược diễn biến mật ựộ rầy nâu thể hiện qua bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy:

Bảng 4.1. Diễn biến mật ựộ rầy nâu N.lugens trên giống lúa trồng phổ biến tại Gia Lộc, Hải Dương vụ xuân 2012

Mật ựộ rầy nâu (con/m2) Ngày

ựiều tra

Giai ựoạn sinh trưởng

cây lúa Q5 KD18 BT7 P6 Nếp 97 Syn6

06/3 Bén rễ hồi xanh 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 13/3 đẻ nhánh 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 20/3 đẻ nhánh 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 27/3 đẻ nhánh rộ 0,4 0,3 0,8 0,3 3,5 0,2 03/4 đứng cái 13,8 14,1 20,5 18,3 21,8 10,3 10/4 Phân hóa ựòng 21,5 25,5 51,2 43,2 53,7 16,7 17/4 Phân hóa ựòng 45,6 50,7 67,8 60,4 78,9 27,9 24/4 Phân hóa ựòng 67,8 75,6 89,3 72,4 87,6 43,2 01/5 Bắt ựầu trỗ bông 176,5 197,2 245,8 220,4 250,6 135,2 08/5 Trỗ bông hoàn toàn 218,2 235,8 365,6 350,8 409,2 192,7 15/5 Chắn sữa 205,8 215,4 290,4 248,7 312,4 169,4 22/5 Chắc xanh 179,4 187,6 246,7 213,5 265,7 148,6 29/5 Chắc xanh Ờ ựỏ ựuôi 165,2 174,3 201,2 198,3 218,7 124,8 05/6 Chắn hoàn toàn 47,1 60,2 90,4 102,4 143,2 45,2

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Bén rễ hồi xanh đẻ nhánh đẻ nhánh đẻ nhánh rộ đứng cái Phân hóa ựòng Phân hóa ựòng Phân hóa ựòng Bắt ựầu trỗ bông Trỗ bông hoàn toàn Chắn sữa Chắc xanh Chắc xanh Ờ ựỏ ựuôi Chắn hoàn toàn

Giai ựoạn sinh trưởng của lúa

M t r y n â u ( co n /m 2 ) Q5 KD18 BT7 P6 Nếp 97 Syn6

Hình 4.1. Diễn biến mật ựộ rầy nâu N.lugens trên giống lúa trồng phổ biến tại Gia Lộc, Hải Dương vụ xuân 2012

Diễn biến mật ựộ rầy nâu ở các giai ựoạn sinh trưởng trên các giống lúa gần như giống nhau. Trong giai ựoạn ựầu từ bén rễ hồi xanh ựến giai ựoạn ựẻ nhánh nhiệt ựộ thấp trong khoảng thời gian ựầu tháng 3 chưa thấy sự xuất hiện của rầy nâu. Hầu như tất cả trên các giống, rầy nâu bắt ựầu xuất hiện vào giai ựoạn ựẻ nhánh rộ. Rầy nâu trên lúa giai ựoạn này chủ yếu là trưởng thành cánh dài du nhập vào cây lúa ựể ựẻ trứng. Sau ựó tăng lên nhanh chóng và ựạt ựỉnh cao vào giai ựoạn bắt ựầu trổ ựến trổ hoàn toàn. đây là giai ựoạn cây lúa tập trung dinh dưỡng ựể ựi vào quá trình dinh dưỡng sinh thực ựồng thời giai ựoạn này hàm lượng ựạm protein tan trong dịch của cây lúa là cao nhất mà loại ựạm này tăng khả năng sinh sản của rầy nâu (Dyck, 1973) [32]. Mặt khác, giai ựoạn trổ của lúa là vào tháng 5. Lúc này nhiệt ựộ không khắ khá cao 28,5oC, ẩm ựộ không khắ cao (82,8%), do ựó tạo ựiều kiện cho rầy nâu bùng phát nhanh về số lượng. điều này phù hợp với quy luật phát sinh, hình thành quẩn thể rầy nâu trong ruộng lúa, giai ựoạn ựầu rầy nâu du nhập vào ruộng lúa

với mật ựộ thấp, sau ựó ựến giai ựoạn tắch lũy quần thể rầy nâu cùng với ựiều kiện thời tiết thuận lợi cho rầy nâu phát triển mật ựộ rầy nâu cao hơn.

Trong giai ựoạn này, mật ựộ cao nhất trên các giống Nếp 97, BT7 và P6 với mật ựộ tương ứng là 409,2 con/m2, 365,6 con/m2 và 350,8 con/m2. Mật ựộ rầy nâu thấp nhất trên các giống vào giai ựoạn này là Syn6, Q5 và KD18 với mật ựộ tương ứng là 192,7 con/m2, 218,2 con/m2 và 235,8 con/m2. Như vậy, ta thấy mật ựộ rầy nâu trên giống lúa chất lượng Nếp 97, BT7 và P6 cao hơn so với những giống lúa Syn6, Q5 và KD18. So với kết quả nghiên cứu của tác giả đặng Thị Dung và ctv. năm 2007 [9] thì rầy nâu phát triển trên lúa giống lúa Nếp 451 tại Gia Lâm, Hà Nội và nếp 97 tại Gia Lộc, Hải Dương ựều nhanh hơn so với những giống lúa khác. Qua quá trình ựiều tra thấy ựỉnh cao mật ựộ rầy nâu ở giai ựoạn lúa trỗ ựến trỗ hoàn toàn vụ xuân 2012 tại huyện Gia Lộc từ 1- 8/5 ựỉnh cao này trùng với ựỉnh cao mật ựộ rầy nâu lứa 3 trong vụ xuân năm

Một phần của tài liệu Đánh giá tính kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu (nilaparvata lugens stal) vụ xuân 2012 tại hải dương (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)