Tình hình gây hại và nguyên nhân hình thành dịch rầy nâu

Một phần của tài liệu Đánh giá tính kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu (nilaparvata lugens stal) vụ xuân 2012 tại hải dương (Trang 30 - 33)

Ở trong nước rầy nâu ựã ghi nhận có ở hầu hết các tỉnh trồng lúa trong cả nước từ ựồng bằng tới vùng trung du miền núi và từ đBSH ựến đBSCL. Trước năm 1967 thiệt hại năng suất lúa do rầy nâu gây ra không ựáng kể. Từ 1968 trở ựi rầy nâu ựã trở thành sâu hại nguy hiểm, gây hại nghiêm trọng cho cây lúa ở các vùng trên cả nước (Phạm Văn Lầm, 2006) [16].

Rầy nâu liên tục phát sinh gây hại liên tục trên cả nước, khi thì cục bộ trên diện tắch nhỏ không ựáng kể, khi thì bùng phát thành dịch trên diện rộng.

Những ựợt dịch rầy nâu lớn ựã ghi nhận ựược ở nhiều tỉnh đBSH vào các năm 1981 Ờ 1982, 1986 Ờ 1987, 1992 Ờ 1993. Theo thống kê của Cục bảo vệ thực vật (1980) [4], tại miền Bắc diện tắch bị rầy nâu phá hại từ 1981 Ờ 1987 mỗi vụ từ 40.000 Ờ 400.000 ha. Trong các năm sau ựó, mỗi vụ có từ 50.000 Ờ 600.000 ha bị hại do rầy nâu. đến năm 2006 diện tắch nhiễm rầy nâu trong cả nước là 605.593 ha (tăng 3,2 lần so với năm 2005) trong ựó diện tắch bị nhiễm nặng là 48.867 ha (tăng 4,6 lần so với năm 2005), có 51,8 ha bị cháy rầy phân bố ở các tỉnh. Tại Nam Trung Bộ và đBSCL bị rầy nâu phá hoại trên diện tắch khoảng 1 triệu ha. Trong vụ ựông xuân 2005 Ờ 2006 diện tắch lúa bị rầy nâu ở đBSCL khoảng hơn 66.700 ha trong tổng diện tắch 1.482.300 ha (Cục bảo vệ thực vật, 2007) [5].

Ngoài tác hại trực tiếp, rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh virus cho cây lúa. Bệnh lúa lùn xoắn lá là một trong các bệnh virus của lúa do rầy nâu truyền. Từ ựầu năm 1977 bệnh lúa lùn xoắn lá ựã xuất hiện lẻ tẻ ở một vài nơi tại Tiền Giang là vùng dịch rầy nâu. Trong vụ ựông xuân 2005 Ờ 2006 cùng với rầy nâu bệnh lúa lùn xoăn lá ựã tái xuất hiện trở lại với diện tắch khoảng 3.000 ha. Vụ hè thu 2006 ở các tỉnh đBSCL mới xuống giống ựược hơn 300.000 ha, ựã có 13.402 ha bị nhiễm rầy nâu và rầy nâu ựã truyền bệnh lúa lùn xoăn lá trên lúa hè thu sớm với diện tắch khoảng 329 ha ở các tỉnh đồng Tháp, Long An, Trà Vinh, Tiền Giang.

Nguyên nhân gây bộc phát rầy hại lúa trong những năm qua là do tăng cao tỉ lệ sử dụng giống nhiễm rầy trên diện rộng; gieo cấy quá dầy, bón dư thừa phân ựạm và lạm dụng phun thuốc trừ sâu, nhất là phun thuốc sớm trong giai ựoạn lúa ựẻ nhánh, phun thuốc phổ rộng ựã tiêu diệt quần thể ký sinh thiên ựịch tự nhiên trong ruộng lúa hoặc phun thuốc không ựúng ựã gây tình trạng kháng thuốc ngày một tăng (Nguyễn Hữu Huân, 2011) [13].

Khảo sát trong vụ mùa 2010 tại các tỉnh ựồng bằng Bắc bộ có 46 Ờ 60% phun thuốc trước giai ựoạn lúa làm ựòng; 60 Ờ 100% hỗn hợp trên 2 loại thuốc ựể phun/lần; riêng trừ rầy có gần 17% phun 5 lần thuốc trừ rầy/vụ; nhất là do áp lực của bệnh lùn sọc ựen tại các tỉnh phắa Bắc tình trạng phun thuốc sớm, nhiều lần càng làm cho rầy có ựiều kiện bộc phát thành dịch Cục BVTV (2012) [6].

Theo báo cáo của Cục BVTV (2012) [6] cho biết: đến thời ựiểm cuối tháng 4 năm 2012, ở miền Bắc có trên 90% diện tắch lúa ựược trồng các giống mới có nguồn gốc từ Trung Quốc, chủ yếu là nhóm lúa lai và lúa thuần chất lượng cao, thắch ứng rộng. Hầu hết những giống này ựều nhiễm các ựối tượng dịch hại quan trọng như rầy nâu, cuốn lá nhỏ, bệnh ựạo ôn ... Tổng hợp ựánh giá mức ựộ nhiễm rầy nâu từ Chi cục BVTV các tỉnh ở miền Bắc cho thấy hầu hết các giống trong bộ giống gieo cấy ở miền Bắc ựều nhiễm rầy nâu ở mức nhiễm trung bình Ờ nhiễm nặng trong cả 2 vụ ựông xuân và vụ mùa. Ở các tỉnh phắa Bắc diện tắch lúa lai chiếm khoảng 30% và các giống lúa lai ựược trồng chủ yếu như: Bắc ưu 903, Dưu 527, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, Khải Phong, Syn 6, Tạp giao 1, TH 3-3, Thục hưng .. ựều nhiễm rầy nâu mức trung bình Ờ nặng ở cả 2 vụ.

Tỷ lệ lúa chất lượng cao như Bắc thơm, Hương thơm, nếp các loại ... hầu hết nhiễm nặng rầy ở 2 vụ. Các giống lúa này diện tắch trồng tăng lên trong những năm gần ựây, riêng giống Bắc thơm gieo cấy tại các tỉnh ựồng bằng Bắc Bộ chiếm 22,5% diện tắch, như tỉnh Hải Dương chiếm 35,4% diện tắch.

Tỷ lệ gieo trồng lúa Khang Dân 18 là 20%, Q5 là 5% ở ựồng bằng Bắc Bộ là những giống lúa nhiễm rầy nâu nặng. Giống lúa BC15 (Thái Bình, Hà Nội diện tắch trồng trên 20%) nhiễm rầy nâu ở mức trung bình.

Các giống lúa ắt phổ biến như C70, C71 chỉ cấy ở một số ựịa phương cũng nhiễm rầy nâu trung bình Ờ nặng ở vụ mùa. Riêng giống lúa CR203 là giống lúa kháng rầy trồng nhiều những năm 80 và 90 chiếm ựến 90% diện tắch cấy ở cả 2 vụ xuân và mùa nhưng nay ựã nhiễm rầy ở mức ựộ nhẹ và hiện còn gieo trồng ở Lạng Sơn và Bắc Giang (Bùi Công Ruẫn, 1997) [21]. Cũng theo nghiên cứu của Viện BVTV (2012) [26] giống lúa kháng rầy nâu CR203, CR84-1 ựã ựược gieo trồng rộng rãi ở các tỉnh phắa Bắc. Sau năm 2000 nhiều giống lúa ngắn ngày, năng suất cao và chất lượng tốt nhập từ Trung Quốc hoặc lai tạo, tuyển chọn trong nước sử dụng nguồn gen từ Trung Quốc ựã ựược gieo cấy phổ biến. Giống lúa gieo cấy chủ lực như BT7, KD18, Q5, Nhị Ưu 838, D.ưu 527, Xi23, IR352, Tám thơm phần lớn là nhiễm rầy nâu với cấp hại từ 7,0 ựến 9,0.

Nghiên cứu của tác giả Hồ Thị Thu Giang và ctv. (2012) [12] về ựánh giá tắnh kháng rầy nâu trên 20 giống lúa (13 giống lúa thuần và 7 giống lúa lai) trồng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam với quần thể rầy nâu Gia Lâm, Hà Nội cho thấy: 2 giống kháng vừa (Xi23, TH3-3); 3 giống nhiễm vừa (C70, VL20, VL24); 2 giống nhiễm IR64, nếp IR352 và 13 giống (Q5, KD18, BC15, P6, Hương thơm số 1, Bắc thơm số 7, TK90, Nếp 97, DT22, Nhị ưu 838, Bắc ưu 903, D ưu 527, Nhị ưu 81) còn lại bị nhiễm nặng với rầy nâu Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đánh giá tính kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu (nilaparvata lugens stal) vụ xuân 2012 tại hải dương (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)