Đặc ựiểm sinh thái học của rầy nâu

Một phần của tài liệu Đánh giá tính kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu (nilaparvata lugens stal) vụ xuân 2012 tại hải dương (Trang 33 - 35)

- Vòng ựời:

Theo Nguyễn Công Thuật và ctv. (1989) [22] cho biết tại các tỉnh phắa Nam (Long An), trong khoảng nhiệt ựộ nuôi từ 25 Ờ 27oC, thời gian phát dục rầy nâu như sau: trứng 6-8 ngày, rầy non từ 12-15 ngày, rầy trưởng thành sống trung bình 19,2 ngày (cái) và 8 ngày (ựực). Rầy non có 5 tuổi, thời gian các tuổi kéo dài từ 2-6 ngày. Vòng ựời của rầy từ trưởng thành lứa trước ựến trưởng thành lứa sau khoảng 26-31 ngày. Trong tháng 2,3 với nhiệt ựộ thấp

(17-20,2oC) vòng ựời kéo dài tới 50-55 ngày. Tại Hà Nội, thời gian phát triển các pha của rầy nâu nuôi trong ựiều kiện nhiệt ựộ từ 24,5 Ờ 29,3oC, thời gian trứng là 6,6 Ờ 7,4 ngày, rầy non 13,4 Ờ 15,7 ngày, rầy trưởng thành sống 12,2 Ờ 14,7 ngày. Vòng ựời 26-31 ngày.

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Như Cường và ctv. (2008) [8] cho biết trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm ựộ trung bình tương ứng là 27,6oC (25,2- 29,5oC) và 78,9% (54-91%), vòng ựời của rầy nâu là 22,36 ổ 6,25 ngày trong ựó thời gian trứng là 7,23 ổ 0,42 ngày, thời gian rầy non là 14,14 ổ 0,54 và thời gian tiền ựẻ trứng là 3,36 ổ 0,77. Trong khi ựó ở ựiều kiện mùa ựông tháng 11 khi nhiệt ựộ thấp 22,3oC, vòng ựời rầy nâu từ 35-40 ngày.

- Dạng hình cánh ngắn và cánh dài:

Kết quả quan sát tại Long An cho thấy giai ựoạn ựứng cái, làm ựòng, dạng cánh ngắn là 67,2%, ở giai ựoạn sau trỗ cánh ngắn chiếm 41,8% và giai ựoạn lúa chắn tỷ lệ rầy cánh dài chiếm 75,2% (Nguyễn Công Thuật, 1989) [23].

Kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Lầm (2006) [16] cho biết khi thức ăn kém chất lượng hoặc sự thiếu thức ăn tác ựộng lên pha ấu trùng nầy nâu có thể ảnh hưởng tới giới tắnh của pha trưởng thành sau này. Trong ựiều kiện như vậy ựã phát triển nhiều cá thể ựực và hình thành nhiều trưởng thành dạng cánh dài ựể bay ựi chỗ khác tìm kiếm thức ăn.

- Sinh sản: Kết quả nghiên cứu tại Long An, trong 2 năm 2007-2008 cho thấy số trứng/cá thể cái trung bình là: 193ổ23,49 và tỷ lệ nở trung bình là 96,29 ổ 1,39%. Trong ựiều kiện vùng Hà Nội, một trưởng thành cái của rầy nâu có khả năng ựẻ 110 Ờ 324 trứng, nhiều nhất tới 670 trứng (Nguyễn Như Cường và Nguyễn Trường Thành, 2008) [8].

- Phát tán và du nhập:

Rầy nâu bắt ựầu phát tán tập trung vào 2 thời ựiểm chắnh trong ngày là sáng sớm và chiều tối với tỷ lệ tương ứng là 32% và 57% (Ngô Vĩnh Viễn và

ctv, 2010) [27]. Rầy nâu du nhập vào ruộng lúa sạ trung bình là 7-15 ngày sau sạ tuy nhiên ở những năm có dịch chỉ sau 3-6 ngày sau sạ tuỳ thuộc vào thời vụ sạ có né rầy hay không. Tuy nhiên có hiện tượng nhập cư bổ sung ựến sau 90 ngày sau sạ và thường có 3 cao ựiểm du nhập vào thời ựiểm 15-25 ngày sau sạ, 45-50 ngày sau sạ và 80-85 ngày sau sạ và trùng với các cao ựiểm rầy vào ựèn (Nguyễn Như Cường và ctv, 2008) [4].

Một phần của tài liệu Đánh giá tính kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu (nilaparvata lugens stal) vụ xuân 2012 tại hải dương (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)