Các tổ chức kinh tếtín dụng

Một phần của tài liệu luận văn (Trang 28 - 29)

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế- tín dụng chiếm một tỉ lệ khá khiêm tốn trong tổn nguồn vốn huy động của ngân hàng, tiền gửi của các tổ chức này thường là tiền gửi thanh toán dùng cho hoạt động chi trả của các tổ chức doanh nghiệp. Năm 2011, vốn huy động từ các tổ chức này là 524.964 triệu đồng, năm 2012 giảm đi 54.108 triệu đồng chỉ còn 470.586 triệu đồng.Nguyên

(Nguồn: Phòng Kế Toán-Ngân quỹ)

Đvt: Triệu đồng

Hình 4.6 Tình hình huy động vốn phân theo thành phần kinh tế tại NHNo&PTNT Sóc Trăng 6th/2013 - 6th/2014

Hình 4.5 Tình hình huy động vốn phân theo thành phần kinh tế tại NHNo&PTNT Sóc Trăng 2011 - 2013

nhân sự biến đổi này là do năm 2012 là một năm đầy khó khăn với doanh nghiệp Việt Nam, có nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn thậm chí phá sản do tình trạng lạm phạt tăng mạnh, khả năng tiếp cận vốn bị suy giảm do lãi suất tín dụng trở nên tăng cao và nguồn vốn khan hiếm, năng lực sản xuất kinh doanh của hàng loạt doanh nghiệp bị suy yếu nghiêm trọng, lại không có sự xuất hiện của những doanh nghiệp mới tìm đến Ngân hàng. Do đó, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế trong năm 2012 có sự suy giảm nghiêm trọng sang năm 2013 nguồn tiền gửi này chuyển hướng tăng thêm 125.319 triệu đồng, tỉ lệ tăng là 26,6%. Trong 6 tháng đầu năm 2014 NHNo&PTNT Sóc Trăng đã huy động được 215.261 triệu tăng 23,3% so với cùng kỳ năm trước. Tuy có sự tăng trưởng tương đối tốt nhưng nhóm tiền gửi này thường không ổn định do đa số là tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán vì hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng được phổ biến và được các doanh nghiệp ưa chuộng do tính an toàn và tiện lợi. Trong thời gian tới ngân hàng sẽ tiến tới hoàn thiện loại hình thanh toán này hơn nữa nhằm thu hút tiền gửi từ nhóm nhóm khách hàng này cả về tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn.

Một phần của tài liệu luận văn (Trang 28 - 29)